Giải Lịch Sử Lớp 11 Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Lịch Sử 11Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) Giải Lịch Sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 1
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 2
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 3
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 4
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 5
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 6
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 7
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 8
Phần ba LỊCH 5Ử VIỆT NAM (1B5B - 1918) ^đi 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM Lược (Từ NĂM 1858 đẾN TRƯÓC NĂM 1877) HựỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu và trình bày được : Ý đồ xâm lược Việt Nam của tư bản phương Tây và quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến nãm 1873. Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của triều đình Huế và nhân dân ta ở Đà Năng, Gia Định và các tỉnh Nam Kì từ năm 1858 đến nãm 1873. Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân nói chung và của thực dân Pháp nói riêng. Nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước cuối thế kỉ XIX. Kiến thức cơ bản Mục I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm ỉược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng Tình hình Việt Nam đến giữa thê'kt XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược Về chính trị : các vua triều Nguyên ra sức khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay nhà vua. Về kinh tê': nông nghiệp, công thương nghiệp ngày càng sa sút, tài chính khó khăn. Về quốc phòng : yếu kém. Về đối ngoại: sai lầm (trong chính sách cẩm đạo và quan hệ với các nước láng giềng). Về xã hội : Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam -Từ giữa thế kỉ XIX, các nước Âu - Mĩ đua nhau bành trướng xâm lược các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Lần lượt các nước : In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Miến Điện, Ma-lai-xi-a,... bị thôn tính. -Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo. Từ khi thất thế ở Ca-na-đa, Ấn Độ,... Pháp càng muốn có thuộc địa Việt Nam. Từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX, các giáo sĩ Pháp tích cực hoạt động gây dựng cơ sở cả ở trong Nam lân ngoài Bắc. Lợi dụng việc nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo, khủng bố giáo sĩ và giáo dân, các giáo sĩ Pháp đã thúc giục Hoàng đế Na-pô-lê-ông III dùng vũ lực can thiệp vào nước ta. Năm 1856, tư bản Pháp cho tàu chiến đến khiêu khích. Tháng 9-1856, Pháp cho tàu đến Đà Nẵng đưa quốc thư và nổ súng bắn phá, gây sự. -Tháng 1-1857, tàu Pháp lại tới xin truyền đạo và buôn bán, bị triều đình Nguyễn khước từ. Tháng 7-1857, Na-põ-lê-ông III quyết định đưa quân đến Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nắng năm 1858 Thực dân Pháp thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên (đây là cửa biển sâu và rộng, quen thuộc vói người phương Tây. nằm cách Huế khoảng 100 km. Nếu chiếm được Đà Nẩng, Pháp sẽ dề dàng đánh lên Huế, buộc triều Nguyễn nhanh chóng đầu hàng/ -Từchiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. -Ngày 1-9-1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở màn cho cuộc xâm lược. Quân dân ta anh dũng chống trả, đẩy lùi các đợt tấn công của địch, áp dụng kế sách "thanh dã" - "vườn không nhà trống". Quân Pháp rơi vào tình thế "tiến thoái lưỡng nan". Mục II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các íỉnh miền Đông Nam Kì từ nãm 1859 đến năm 1862 Kháng chiến ở Gia Đinh Không dễ dàng thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, tháng 2-1859, Pháp đánh vào Nam Kì, chủ trương bao vây kinh tế của triều đình Nguyễn và lập cơ sở mở rộng chiến tranh. Ngày 17-2-1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Triều đình thiếu kiên quyết đánh giặc và thắng giặc. Điều này thể hiện ở các sự việc sau : + Tháng 3-1860, Nguyên Tri Phương được cử vào chỉ huy mặt trận Gia Định, ông cho xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc. + Lúc này đại quân Pháp đã sang tham chiến ở Trung Quốc, chỉ còn lại một lực lượng nhỏ nhưng chúng không bị tấn công vì triều đình chủ trương "thủ để hoà”, cố thủ rồi thương lượng. Cơ hội đánh giặc bị bỏ lỡ. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862 Pháp tiếp tục đẩy mạnh việc chiếm đóng các tỉnh Nam Kì: + Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày 23-2-1861, Pháp tấn công và chiếm được đại đồn Chí Hoà. + Thừa thắng chúng đánh chiếm ba tỉnh miền Đông : Định Tường (12-4-1861), Biên Hoà (18-12-1861), Vĩnh Long (23-3-1862). Nhân dàn Nam Kì ngay từ đầu đã đứng lên kháng chiến, làm cho quân Pháp bị sa lầy trong cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. + Các toán quân của Trương Định, Lê Huy, Trần Thiện Chính chiến đấu lập nhiều chiến công. + Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Hi Vọng. Giữa lúc đó, triều đình đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) với các điều khoản chính : Nhà Nguyễn nhượng hẳn ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn cho Pháp, bồi thường chiến phí, mở các cửa biển cho Pháp và Tây Ban Nha vào buôn bán... Mục III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 a) Nhân dân ha tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, nhân dân Nam Kì không chịu khuất phục trước quân xâm lược, không chấp nhận hoà ước đã kí, tiếp tục đứng lên chống Pháp . Nhiều hình thức kháng chiến được áp dụng : bất hợp tác với giặc, tổ chức phong trào "tị địa", làm thơ văn lên án bọn tay sai bán nước. Nhiều sĩ phu đứng lên tổ chức đấu tranh vũ trang, tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định. Các cuộc đấu tranh đánh dấu bước chuyển biến đầu của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta : bước đầu kết hợp giữa chống xâm lược với chống bộ phận phong kiến đầu hàng. Liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Cam-pu-chia bắt đầu hình thành. h) Thực dân Pháp chiếm ha tỉnh miền Tây Nam Kì -Sau Hiệp ước 5-6-1862, nhất là khi Pháp chiếm Cam-pu-chia (1863), tình thế ba tỉnh miền Tây trở nên nguy hiểm : bị cô lập hoàn toàn, việc đi lại bị Pháp ngăn trở. + Ngày 20-6-1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, đại diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản buộc phải giao tỉnh thành Vĩnh Long cho Pháp. + Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867, Pháp chiếm gọn Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn. Nhân dán ha tỉnh miền Tây chống Pháp Trong điều kiên vô cùng khó khăn, nhân dân miền Tây đứng lên kháng chiến chống xâm lược. + Hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm chỉ huy nghĩa quân hoạt động mạnh ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc,... + Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Nguyên Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. + Một sô' nhà nho ra Bình Thuận lập ra Đồng Châu xã do Nguyên Thông đứng đầu và xây dựng căn cứ ở Tánh Linh. Cuối cùng, do bị triều đình bỏ rơi và do tương quan lực lượng chênh lệnh, phong trào chống Pháp thất bại. Cách học Mục I. Đối với mục 1, HS cần ghi nhớ đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược là sự khủng hoảng toàn diện của chế độ phong kiến Việt Nam dưới thời Nguyễn. Từ đó, HS hệ thống kiến thức theo các lĩnh vực kinh tế, chính trị - đối ngoại và xã hội để chứng minh. Qua các chính sách của triều Nguyên, HS cần chỉ ra được những sai lầm, rồi rút ra hê quả của những sai lầm đó đối với vận mệnh đất nước (khiến đất nước ngày càng suy yếu, tạo điều kiên thuận lợi cho thực dân Pháp tiến hành xâm lược). Trong mục 2, HS nên lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam, gồm 3 mốc thời gian chính : thế kỉ XVII, cưới thế kỉ XVIII và nhất là giữa thế kỉ XIX. Sau khi lập xong niên biểu, căn cứ vào thời gian và cách thức thực dân Pháp triển khài các hoạt động do thám, can thiệp từng bước những mục tiêu của chúng để rút ra bản chất thâm độc và tham lam của thực dân Pháp. Đối với mục 3, để ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng, HS có thể lập bảng thống kê kiến thức theo mẫu : Hành động của Pháp Cuộc kháng chiến của quân ta Kết quả Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, chuẩn bị thực hiện âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh". Triều đình chủ động tổ chức đánh Pháp. Nhân dân dưới sự lãnh đạo của triều đình, thực hiên kê' sách "vườn không nhà trống". Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị sa lầy tại Đà Nẵng, buộc phải rút quân khỏi Đà Nâng. Âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp bước đầu bị thất bại. Mục II. Để nắm được kiến thức của mục 1 và mục 2 một cách hệ thống và có so sánh thuận lợi cho việc rút ra nhận xét, đánh giá, HS nên lập bảng theo mẫu sau : Thời gian Hành động xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của quân triều đình Cuộc kháng chiến của nhân dân Ngày 17-2-1859 Quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định. Quân triều đình nhanh chóng tan rã, để mất thành. Nhân dân chiến đấu ngoan cường khiến quân Pháp phải chuyển từ kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" sang kế hoạch chinh phục Việt Nam từng bước. Đầu năm 1860 - đầu năm 1861 Quân Pháp bỏ thành, xuống đóng quân ở tàu chiến. Tinh thế khốn quẫn do bị sa lầy ở chiến trường Trung Quốc và I-ta-li-a. Quân .triều đình do Nguyền Tri Phương chỉ huy chỉ chú trọng vào việc xây dựng Đại đồn Chí Hoà, không chủ động tấn công quân Pháp. Nhân dân tiếp tục đẩy mạnh đánh Pháp. Ngày 23-2-1861 Quân Pháp tấn công Đại đổn Chí Hoà, nhanh chóng giành thắng lợi, rồi chiếm luôn các tỉnh Định . Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. Triều đình bạc nhược, yếu hèn đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) nhượng hẳn ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Nhân dân kháng chiến ngày càng mạnh hơn, lập được nhiều chiến công, tiêu biểu như khởi nghĩa của Trương Định, Nguyên Trung Trực... khiến cho quân Pháp vô cùng bối rối. Nhận xét Quân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược với những mưu tính và thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thể hiện rõ bản chất thực dân. Triều đình không biết tân dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp. Trước phong trào đấu tranh của nhân dân và uy thế của quân Pháp lại tỏ ra bạc nhược, yếu hèn kí hiệp định nhượng đất cho Pháp. Nhân dân rất chủ đông và anh dũng trong kháng chiến, gây cho Pháp rất nhiều khó khăn, tổn thất. Mục III. Để nắm được kiến thức mục này, HS nên thông kê kiến thức của 2 giai đoạn 1862 - 1867 và 1867 - 1873 theo các nội dung thông qua việc trả lời các câu hỏi: - Tình hình nước ta lúc này như thế nào ? Trước thái độ và hành động của quân Pháp, triều đình nhà Nguyên và nhân dân lúc này ra sao ? Có khác gì so với trước đó ? Đặc điểm của phong trào đấu tranh trong thời gian này như thế nào ? (tách ra khỏi sự lãnh đạo của triều đình, chủ động và độc lập kháng chiến). Hình thức của các cuộc đấu tranh : nhân dân ta đã đấu tranh chống Pháp trong thời gian này dưới những hình thức nào ? Các phong trào đấu tranh tiêu biểu. Diễn biến và đặc điểm của phong trào đấu tranh đã chứng tỏ điều gì ở nhân dân ta ? Một số khái niệm, thuật ngữ -Đánh nhanh thắng nhanh : (chiến lược "tốc chiến tốc thắng") : Chiến lược trong chiến tranh xâm lược của thực dân, đế quốc, dựa vào ưu thế ban đầu về sức mạnh vũ trang để tấn công "chớp nhoáng", áp đảo đối phương, kết thúc nhanh cuộc chiến, giành thắng lợi, tránh khó khăn khi chiến tranh kéo dài. Sau khi trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai thực dân Pháp áp dụng chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh", hi vọng trong một thời gian ngắn tiêu diệt được cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Trong chiến tranh xâm lược miền Nam, đế quốc Mĩ lần lượt thực hiện nhiều âm mưu chiến lược mong muốn "tìm diệt" lực lượng cách mạng, nhanh chóng "bình định" miền Nam. Chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ thất bại trước cuộc kháng chiến anh hùng của nhân dân Việt Nam, tiến hành theo đường lối "toàn dân, toàn diên, trường kì" của Đảng. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Câu 1. Quan sát lược đồ (hình 52), xác định địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trương Định và trình bày ngắn gọn diễn biến cuộc khởi nghĩa này : Nghĩa quân Trương Định hoạt động từ rất sớm. Khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ông đưa quân về hoạt động ở Gò Công (huyện Tân Hoà, Gia Định). Sau Hiệp ước năm 1862, triều đình yêu cầu bãi binh nhưng ông đã chống lệnh triều đình, cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp. Nghĩa quân Trương Định đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng Gia Định, lan rộng ra cả hai bên nhánh sông Vàm cỏ, từ Biển Đông lên tới '/ùng biên giới Cam-pu-chia. Ngày 28-3-1863, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ trung tâm ở Tân Hoà. Nghĩa quân chiến đấu anh dũng, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở Phước Hoà. -Ngày 20-8-1864, thực dân Pháp lại mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt. Trương Định hi sinh. Nghĩa quân của Trương Định một số rút về vùng Đồng Tháp Mười tiếp tục hoạt động, số còn lại gia nhập vào các toán nghĩa quân khác. Câu 2. Tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn : Nãm 1858, khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyên đã tích cực tổ chức quân đội và nhân dân chống Pháp, giành được thắng lợi bước đầu ở mặt trận Đà Nẵng. Năm 1859, khi thực dân Pháp tấn công thành Gia Định, quan quân triều Nguyễn ở đây nhanh chóng tan rã, để mất thành vào tay thực dân Pháp. Đầu năm 1860, khi thực dân Pháp gặp khó khăn vì phải phân tán lực lượng, triều đình nhà Nguyễn đã không chủ động tiến công địch mà chỉ lo "thủ hiểm", dồn sức xây dựng Đại đồn Chí Hoà để ngăn chặn quân Pháp tiến công, bỏ lỡ thời cơ đánh Pháp. -Năm 1861, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, triều đình không kiên quyết lãnh đạo nhân dân chống Pháp, ngược lại đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và yêu cầu nhãn dân bãi binh, không được đánh Pháp vì ảo tưởng có thể thương thuyết với Pháp lấy lại các vùng đất đã mất. -Năm 1867, khi thực dãn Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình không có hành động chống cự, ngược lại đã giao nộp thành nhanh chóng. Nhận xét : Ban đầu, triều Nguyền đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm). Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc. III. CÂU HỎI VÀ BÀ! TẬP Tự KlỂM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước năm 1858 là phong trào đấu tranh chống triều đình diễn ra mạnh mẽ. .nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn. c. chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. D. thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Năm 1858, thực dán Pháp đã mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam bằng cuộc tăn công vào thành Hà Nội. c. cửa biển Đà Nấng. kinh đô Huế. D. thành Gia Định. 3. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm cỏ là Trương Định. Nguyên Trung Trực. c. Thiên Hộ Dương. D. Nguyễn Hữu Huân. Khi được cử vào Gia Định lãnh đạo quân triều đình đánh Pháp năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã tập trung lực lượng xây dựng Đại đồn Chí Hoà. tập trung lực lượng đánh lùi quân Pháp khỏi Gia Định, c. tập trung huấn luyện quân sĩ. D. tăng cường chiêu mộ nghĩa binh. "Bình Tây Đại nguyên soái" là danh hiệu nhân dân ta suy tôn cho Nguyễn Trung Trực. c. Nguyễn Hữu Huân. Thiên Hộ Dương. D. Trương Định. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 nhằm chống lại thực dân Pháp. c. Nguyên Hữu Huân. thực dân Pháp và Tây Ban Nha. D. thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng. Câu 2. Nêu hoàn cảnh kí kết và nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862). Câu 3. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay thực dân Pháp như thế nào ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

Các bài học trước

  • Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 11
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 11

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11

  • PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
  • Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
  • Bài 1: Nhật bản
  • Bài 2: Ấn Độ
  • Bài 3: Trung Quốc
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)
  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)
  • Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Chương III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
  • Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
  • PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đế năm 1945)
  • Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương III: CÁC NƯỚC CHÂU A GIỮ HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
  • Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THÉ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
  • Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)(Đang xem)
  • Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỲ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

Từ khóa » Sử 11 Bài 19 Câu Hỏi Sgk