- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 11›
Giải Lịch Sử 11›
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11›
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) Giải Lịch Sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối Thế kỉ XIX - ỔẦU ĩhẾ'kỉ XX) HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học I-Iiểu và trình bày được : - Từ nứa sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc phương Tây mở rộng và hoàn thành quá trình xâm lược ở Đông Nam Á. Hầu hết các nước ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa (trừ Xiêm). Chính sách thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á. Trong khi giai cấp phong kiến đầu hàng, trở thành tay sai cho các nước đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù thê' lực còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh ; giai cấp cổng nhân ngày một trưởng thành, bước lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở một số nước Đông Nam Á. Kiến thức cơ bản Mục 1. Quá trình xâm lược của chú nghĩa thực dãn vào các nước Đóng Nam Á Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khùng hoảng, suy yếu nên không tránh khói bị các nước phương Táy nhòm ngó, xâm lược. Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bàn phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á : Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; Pháp chiếm Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia ; Tây Ban Nha, rồi Mĩ chiếm Phi-líp-pin ; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ờ Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành "vùng đệm" của tư bân Anh và Pháp. Mục 2, 3, 4, 5, 6. Phong trào chống chú nghĩa thực dân cúa nhân dân các nước Đông Nam A Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng tiến hành cuộc xám lược, nhãn dân Đỏng Nam Á đã nổi dậy đấu tranh dế báo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do lực lượng cùa bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiên ờ nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đén cùng, kết cục, các nước thực dãn đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" đế cai trị, vơ vét của cai, bóc lột nhãn dân các nước Đông Nam Á. Chính sách cai trị của bọn thực dân càng làm cho mâu thuần dãn tộc ớ các nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nố ra : + Ó In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kí XIX, nhiều tố chức yêu nước cùa trí thức tư sán tiên bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đáng Cộng sản (1920). + Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẩn tới sự thành lập Cộng hoà Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị Mĩ thôn tính. + Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo nổ ra ở Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa cúa nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây chỏ Pháp nhiều khó khăn. + Ó Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dán Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn trong quá trình cai trị, đến năm 1937 mới bị dập tắt. + ơ Mã Lai và Miến Điện, phong trào đấu tranh của nhân dán chống thực dân Anh cũng diễn ra quyết liệt, làm châm quá trình khai thác, bóc lột của thực dân. + ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - 1896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 - 1913) cũng gây nhiều khó khãn cho thực dân Pháp,... + Ó Xiêm, vào giữa thế kỉ XIX, nước này cũng đứng trước sự đe doạ xâm chiếm của các nước phương Tây, nhất là Anh và Pháp. Từ thời vua Ra-ma IV (1851 - 1868), đặc biệt là vua Ra-ma V (từ nãm 1868 đến năm 1910) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị, xã hội theo khuôn mẫu các nước phương Tây, tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Nhờ vậy, Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực mà vần giữ được độc lập, mặc dù bị lệ thuộc nhiều vào Anh và Pháp về kinh tế, chính trị. Cách học Mục 1. Làm rõ nguyên nhân các nước Đông Nam Á trở thành nước thuộc địa hay khu vực ảnh hưởng của các nước đế quốc : + Vị trí địa lí. + Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và nhu cầu thị trường khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. + Tinh hình cụ thể về kinh tế, chính trị của các nước Đông Nam Á. Liệt kê theo thứ tự thời gian các nước Đông Nam Á trở thành nước thuộc địa hay khu vực ảnh hưởng của các nước đế quốc. Mục 2. So sánh mục đích đấu tranh, lực lượng cách mạng, đặc biệt là sự trưởng thành của giai cấp cống nhân, sự truyền bá chủ nghĩa Mác và sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1920 để thấy được những chuyển biến tích cực của phong trào đấu tranh ở thế ki XIX với đầu thế kỉ XX. Mục 3. — Khai thác Hình 10 và 11 trong SGK, trả lời câu hỏi: Họ là ai, họ đại diện cho khuynh hướng cách mạng nào ? Sự khác nhau của hai khuynh hướng cách mạng này là gì ? Nêu được kết quả của cuộc khởi nghĩa năm 1896 và đánh giá tính chất, ý nghĩa của cuộc khới nghĩa này. Mục 4 và 5. Thống kê những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu theo yêu cầu : Thời gian bùng nổ, người lãnh đạo, địa bàn... Nêu nhận xét và giải thích nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh (càn cứ vào mục đích, phương pháp đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, thế và lực của các nước tư bản...). Mục 6. Nét khác biệt của Xiêm so với các nước khác trong khu vực : Xiêm đã thực hiện mở cửa, cải cách theo hướng các nước phương Tây và đường lối ngoại giao khôn khéo. Nhờ vậy mà Xiêm vẫn giữ được độc lập một cách tương đối, trở thành "vùng đệm" của Anh và Pháp. Hoặc có thể coi điểm tựa kiến thức là cải cách của Ra-ma V theo hướng tư bản sau đó tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, nội dung, kết quả và ý nghĩa của cuộc cải cách cũng như đánh giá được vai trò của Ra-ma V đối với Xiêm. Có thể lập bảng thống kê và nêu nhận xét về những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á theo gợi ý sau : Ị Nước Phong trào tiêu biểu Mục tiêu đấu tranh Lực lượng lãnh đạo Phương pháp đấu tranh Kết quả Ý nghĩa Qua mục đích xâm lược và những hâu quả của chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đối với các nước Đông Nam Á, tìm hiểu về những chuyển biến trong xã hội các nước Đông Nam Á. íl. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Câu 1. Những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-né-xi-a cuối thè' kỉ XIX - đầu thế kỉ XX : -Cãn cứ vào thời gian bùng nổ của từng cuộc khởi nghĩa và giữa các cuộc khởi nghĩa, hình thức đấu ưanh, lực lượng tham gia, quy mô, tính chất để khái quát những nét chính của phong trào đấu tranh. Làm rõ sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức hồi đầu thế kỉ XX để nêu được những chuyên biến tích cực trong phong trào đấu tranh so với nửa sau thế kỉ XIX. Câu 2. Những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng đấu tranh ở Phi-líp-pin : So sánh mục đích, phương pháp đấu tranh, ảnh hưởng của hai xu hướng đối với sự phát triển của Phi-líp-pin. Câu 3. Các biện pháp cải cách của Ra-ma V. Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm ? Tim hiểu SGK, phần các biện pháp và ý nghĩa của các cải cách mà Ra-ma V đã thực hiện ở Xiêm. Lưu ý : + Tính chất của cuộc cải cách là theo xu hướng dân chủ tư sản. + Trong quá trình cải cách, Ra-ma V đã phát huy được thế mạnh của nền kinh tế nông nghiệp. Do đó nền kinh tê' tư bản chủ nghĩa của Xiêm phát triển mạnh. Câu 4. Những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thê' kỉ XX. Tóm tắt tình hình kinh tế, chính trị và nêu được những ảnh hưởng của nó, nhất là trước sự phát triển của các nước tư bản. Khái quát những nét chính về phong trào đấu tranh trên các mặt như hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, lãnh đạo phong trào, kết quả, hạn chế... Câu 5. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thê' ki XIX - đầu thê' kỉ XX : Có hai hình thức đấu tranh là đấu tranh vũ trang và cải cách ôn hoà. Em suy nghĩ để tìm ra những ưu điểm và hạn chế của mỗi hình thức. Câu 6. Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây : Trên cơ sở đánh giá chính sách mở cửa, cuộc cải cách và đường lối ngoại giao của các vua Xiêm từ giữa thê' kỉ XIX, đưa ra lời giải thích. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Nguyên nhân cơ bản nhất khiến các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh quá trình xàm lược các nước Đông Nam Á kể từ giữa thế kỉ XIX là đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên nhiên. đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đê' quốc. c. chế độ phong kiến ở các nước trong khu vực đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. D. sự tranh giành khu vực ảnh hưởng giữa các nước tư bản với nhau. Các nước phương Tây hoàn thành quá trình xâm lược và phân chia khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian thế kỉ XVI - XVII. c. đầu thế kỉ XIX. thế ki XVII - XVIII. D. nửa sau thế ki XIX. Xiêm là nước duy nhất trong khu vực giữ được nền độc lập (tuy bị lệ thuộc nước ngoài về nhiều mặt) vì Xiêm là đồng minh của Anh và Pháp. chính sách "mở cửa" và ngoại giao khôn khéo của Xiêm. c. đối với các nước tư bản, Xiêm không phải là thị trường hấp dãn. D. triều đình phong kiến biết tập hợp nhân dân đánh các cuộc tấn công của quân xâm lược. Nước nào trong khu vực Đông Nam Á, khuynh hướng cách mạng vô sản sớm xuất hiện và phát triển ? A. Việt Nam. c. Phi-líp-pin. B. In-đô-nê-xi-a. D. Mã Lai. Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, nước nào trong khu vực Đông Nam Á xuất hiện và tồn tại song song hai xu hướng cách mạng : bạo động và cải cách ? A. In-đô-nè-xi-a. c. Mã Lai. B. Phi-líp-pin. D. Xiêm. Nước nào ở khu vực Đông Nam Á tiến hành cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ? A. In-đô-nê-xi-a. c. Miến Điện. B. Phi-líp-pin. D. Xiêm. Tình hình nổi bật ở Cam-pu-chia trước khi thực dân Pháp xâm lược là chế độ phong kiến bước đầu được xác lập. chế độ phong kiến ở vào thời kì phát triển cực thịnh, c. chịu ảnh hưởng của Xiêm. D. bị phụ thuộc vào thực dân Anh về nhiều mặt. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết giữa nhân dân Cam-pu-chia với nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược là cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Xi-vô-tha (1861 - 1892). cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866). c. cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-pô (1866 - 1867). D. không có cuộc khởi nghĩa nào. Câu 2. Phân tích để thấy rõ nguyên nhân các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước tư bàn. Cáu 3. Nêu những đặc điểm nối bật của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế ki XX. Câu 4. Vì sao nói cuộc khởi nghĩa 1896 ở Phi-líp-pin được coi là cuộc cách mạng có tính chất tư sàn chổng đẽ'quốc đầu tiên ở Đông Nam Á ? Câu 5. Nêu nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách mà Ra-ma V tiến hành ở Xiêm vào cuối thế kì XIX.
Các bài học tiếp theo
- Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Các bài học trước
- Bài 3: Trung Quốc
- Bài 2: Ấn Độ
- Bài 1: Nhật bản
Tham Khảo Thêm
- Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11(Đang xem)
- Giải Lịch Sử 11
- Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 11
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 11
- PHẦN MỘT. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
- Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Bài 1: Nhật bản
- Bài 2: Ấn Độ
- Bài 3: Trung Quốc
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)(Đang xem)
- Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)
- Chương II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Chương III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
- Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- PHẦN HAI. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đế năm 1945)
- Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
- Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chương III: CÁC NƯỚC CHÂU A GIỮ HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
- Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chương IV: CHIẾN TRANH THÉ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
- Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
- Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
- Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX
- Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỲ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
- Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)