Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 17: Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Lịch Sử 6Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) trang 1
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) trang 2
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) trang 3
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) trang 4
^đi 77 cuộc KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRUNG (năm 40) A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Trình bày được nét khái quát về những đổi thay của nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I. Nhận biết và ghi nhớ được nguyên nhân, công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bồi dưỡng lòng căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc ; lòng biết ơn đối với Hai Bà Trưng, tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam. Bước đầu làm quen việc quan sát, sử dụng tranh ảnh lịch sử và đọc kí hiệu bản đồ lịch sử. Kiến thức cơ bản Nước Ầu Lạc từ thế kỉ IITCN đến thế kỉ I có gì đổi thay ? Sau thất bại của An Dương Vương, đất nước Âu Lạc bị Triệu Đà chia thành hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân và sáp nhập vào Nam Việt. Nãm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao, thủ phủ đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bẳc Ninh ngày nay). Người Hán nắm quyền cai trị cấp châu, quận. Cấp huyện, xã vẫn do người Việt cai quản. Phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách thông trị tàn bạo đối với Âu Lạc : + Tiến hành bóc lột nhân dân bằng các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt...và bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý báu như ngà voi, sừng tê... + Thi hành chính sách đồng hoá về mọi mặt đối với dân ta. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Hai gia đình Lạc tướng ở huyện Mê Linh (Trung Trắc và Trưng Nhị) và huyện Chu Diên (Thi Sách) đã tìm cách liên lạc với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dưong lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội) và nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh. Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dậy, khắp noi nhân dân đều kéo về Mê Linh, tụ nghĩa. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu, Thái thú Tô Định bỏ chạy về Trung Quốc. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi. Cách học Mục 1 : Suy nghĩ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN, nước Âu Lạc có những đổi thay gì: Tên nước Âu Lạc có còn không ? Lãnh thổ còn nguyên như trước không ? Quyền độc lập... Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc ... Mục 2 : Ghi nhớ hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị quê ở huyện Mê Linh, là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên. Từ hiểu biết ở mục 1, suy nghĩ ttả lời: + Vì sao hai gia đình Lạc tướng ở huyện Mê Linh và huyện Chu Diên đã tìm cách liên lạc với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy ? + Vì sao khi nghe tin Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân nhiều nơi đã kéo về Mê Linh tụ nghĩa ? Sử dụng lược đồ trang 49 SGK, dùng bút màu tô và vẽ những mũi tên chỉ địa danh, đường tiến quân của diễn biến cuộc khởi nghĩa. Một số khái niệm, thuật ngữ -Bắc thuộc : thời kì lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ X. Đây là thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Cống nạp : nộp vật phẩm cho vua chúa hay nước mà mình chịu thần phục, thời phong kiến.. -Đô uỷ, thái thú : Các chức quan cai quản một quận thời Hán -Thứsử: chức quan cai quản một châu thời Bắc thuộc. -Đồng hoá : chính sách nhằm làm thay đổi lối sống (về mọi phương diện tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán...) của một dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm : âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta... Để tiến hãnh chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo và ép nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán của người phương Bắc, thi hành chính sách đồng hoá... Nhận xét về cách đặt quan lại cai trị : chứng tỏ phong kiến phương Bắc không đủ sức vươn tới cai trị cấp huyện, làng, chạ. Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột bằng các thứ thuế : nộp rất nhiều loại thuế nặng nề nhất là thuế muối, thuế sắt và cống nộp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê... Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích đồng hoá dân ta về mọi mặt... Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ : đánh đuổi bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi (rửa sạch nước thù) nhằm khôi phục nền độc lập dân tộc (đem lại nghiệp xưa họ Hùng) là chính. Còn mục tiêu trả thù nhà chỉ là phụ. Việc khắp nơi đều kéo vé Mê Linh nói lèn ràng : Nhân dân ta không cam chịu mất nước, căm phẫn chính sách đô hộ thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc...sẩn sàng nổi dậy khi có thời cơ. Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng : dùng bút màu vẽ các mũi tên để nêu nét diễn biến chính : Khởi nghĩa bùng nổ ở Mê Linh - nhàn dân khắp nơi kéo về Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến đánh Cô Loa và Luy Lâu... Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn : Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên... Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta... Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm. Về lời nhận xét của Lê-Văn Hưu : chứng tỏ : Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta. Nhân dân ta vô cùng cãm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ. Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc. c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KlỂM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ỷ trả lời đúng. Nhà Hán chiếm Âu Lạc, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao vào nãm A. 110TCN. B. 111TCN. c. 112TCN. D. 113TCN. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mở rộng 6 quận của Trung Quốc. biến nước ta thành bộ phận của Trung Quốc, c. tiến hành chính sách đồng hoá dân ta. D. xoá tên nước ta trên bản đồ. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa tại A. Mê Linh - Hà Nội. B. Đông Anh - Hà Nội. c. Thuận Thành - Bắc Ninh. D. Sóc Sơn - Hà Nội. Câụ 2. Bắc thuộc là gì ? Thời gian Bắc thuộc bắt đầu được tính bằng sự kiện nào, kết thúc được tính bằng sự kiện nào ? Câu 3. Trình bày nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân thành công của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
  • Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
  • Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602)
  • Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp theo)
  • Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
  • Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  • Bài 25: Ôn tập chương III
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
  • Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Các bài học trước

  • Bài 16: Ôn tập chương I và II
  • Bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo)
  • Bài 14: Nước Âu Lạc
  • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
  • Bài 12: Nước Văn Lang
  • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
  • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
  • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 7: Ôn tập

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 6
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 6

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6

  • MỞ ĐẦU
  • Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
  • Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
  • Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
  • Bài 6: Văn hóa cổ đại
  • Bài 7: Ôn tập
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
  • Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
  • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
  • Chương II. THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC
  • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
  • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
  • Bài 12: Nước Văn Lang
  • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
  • Bài 14: Nước Âu Lạc
  • Bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo)
  • Bài 16: Ôn tập chương I và II
  • Chương III. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)(Đang xem)
  • Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
  • Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
  • Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602)
  • Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp theo)
  • Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
  • Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  • Bài 25: Ôn tập chương III
  • Chương IV. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
  • Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  • Bài 28: Ôn tập

Từ khóa » Trình Bày Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng Lớp 6