Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 3: Xã Hội Nguyên Thủy - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Lịch Sử 6Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6Bài 3: Xã hội nguyên thủy Giải Lịch Sử lớp 6 Bài 3: Xã hội nguyên thủy
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy trang 1
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy trang 2
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy trang 3
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy trang 4
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy trang 5
KHÁI QUÁT LỊCH sử THỂ GIÚI CỔ ĐẠI XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ nguồn gốc loài người từ một loài vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ : thời gian xuất hiện ; địa điểm tìm thấy dấu tích và cách sống. Nhận biết và ghi nhớ về Người tinh khôn : thời gian xuất hiện ; địa điểm tìm thấy dấu tích và cách sống ; sự khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ. Bước đầu giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh và tập rút ra những nhận xét của cá nhân. Kiến thức cơ bản Con người đã xuất hiện như thế nào ? Cách đây hàng chục triệu năm, trong những khu rừng rậm có loài vượn cổ, trong quá trình tìm kiếm thức ãn đã dần dần biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm hòn đá, cành cây,... làm công cụ. Quá trình đó kéo dài cho đến cách ngày nay khoảng 3-4 triệu nãm thì loài vượn cổ đó chuyển biến thành •Người tối cổ. Dấu tích của Người tối cổ là những bộ hài cốt được tìm thấy ở miền Đông châu Phi, đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), ở gần Bắc Kinh (Trung Quốc). Cuộc sống của Người tối cổ là cuộc sống ''ăn hang, ở lỗ" rất bấp bênh : sống theo bầy khoảng vài chục người, dựa vào hái lượm, săn bắt, biết dùng lửa, biết ghè đẽo đá làm công cụ, ở trong các hang động, mái đá... Người tinh khôn sống thê' nào ? Giai đoạn của Người tối cổ kéo dài hàng triệu năm, cho đến cách ngày nay khoảng 4 vạn năm thì đã chuyển biến thành Người tinh khôn. Dấu tích của Người tinh khôn là những bộ hài cốt được tìm thấy ở hầu khắp các châu lục. Người tinh khôn không sống theo bầy mà sống theo từng thị tộc gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi. Họ làm chung, ăn chung. Người tinh khôn biết chăn nuôi gia súc, trồng rau, trồng lúa, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức... Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Ở buổi ban đầu, Người tinh khôn mới chỉ biết dùng đá để chế tạo công cụ, nên năng suất lao động không cao. Đến khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng nó để chế tác công cụ. Từ khi chế tác được công cụ bằng kim loại, diện tích đất trồng trọt và năng suất lao động không ngừng được nâng cao. Con người từ đây có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người đã chiếm đoạt được một phần của cải dư thừa nên dần dần trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể ãn chung, làm chung như trước được nữa. Xã hội nguyên thuỷ vì thế mà tan rã. Cách học Mục 1 : Xem mục IV "Một số khái niệm, thuật ngữ" để hiểu thế nào là loài vượn cổ ? Thế nào là Người tối cổ ? Hãy suy nghĩ thêm vì sao loài vượn cổ và Người tối cổ lại sống ở trong các khu rừng rậm mà không chọn sống ở vùng ven các con sông ở trung du và đồng bằng. Ghi nhớ những dấu tích tìm thấy là những bộ hài cốt của Người tối cổ, sử dụng "Lược đồ các quốc gia cổ đại" ở trang 14 - SGK để ghi kí hiệu những nơi được tìm thấy những dấu tích đó. Quan sát hình 3, 4 ở trang 8 - SGK, từ đó hiểu thêm con người thời đó chủ yếu sống dựa vào hái lượm, săn bắt. Suy nghĩ và chỉ ra được cuộc sống của Người tối cổ tuy còn đơn giản như thế nhưng đã khác hẳn loài vượn cổ ở chỗ nào. Mục 2 : Xem mục IV "Một số khái niệm, thuật ngữ" để hiểu thế nào là Người tinh khôn, suy nghĩ giữa Người tối cổ và Người tinh khôn khác nhau ở chỗ nào ? Việc tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở hầu khắp các châu lục chứng tỏ điều gì ? Ghi nhớ : Người tinh khôn không sống theo bầy mà sống theo từng thị tộc, làm chung, ãn chung. Người tinh khôn biết chăn nụôi gia súc, trồng rau, trồng lúa, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức... Mục 3 : Ghi nhớ về công cụ lao động của Người tinh khôn. Suy nghĩ để trả lời : Từ khi chế tác được công cụ làm bằng kim loại, cuộc sống của Người tinh khôn dần dần được nâng cao là vì sao ? Một sô khái niệm, thuật ngữ Vượn cổ: khỉ dạng người hay còn gọi là vượn người. Người tối cổ: là những người tuy còn dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm còn choài ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ...), nhưng đã hầu như hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm, nắm, hộp sọ đã phát triển, biết sử dụng và chế tạo công cụ. Người tinh khôn : có cấu tạo cơ thể giống như người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt. -Hài cốt: bộ xương còn lại của người chết đã lâu. -Bây : đám đông động vật cùng loài sống với nhau hoặc tạm thời tập hợp với nhau một chỗ. -Thị tộc : nhóm người gồm vài chục gia đình cùng huyết thống, cùng làm chung, ãn chung, cùng sống trong một hang động, mái đá, hoặc trong một vùng nhất định nào đó. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK 1. Người tối cổ khác Người tinh khôn : Người tối cổ Người tinh khôn - Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. - Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm nhô về phía trước... hàm lùi vào... - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. - Lóp lông mỏng không còn. - Công cụ : Hòn đá được ghè đẽo thô sơ. - Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, biết đến thuật luyện kim. Cuộc sống của bầy người nguyên thuỷ : Người tối cổ : cuộc sống "ăn hang, ở lỗ" rất bấp bênh ; sống theo bầy, dựa vào hái lượm, săn bắt, biết dùng lửa, biết ghè đẽo đá làm công cụ, ở trong các hang động, mái đá... Người tinh khôn : sống theo từng thị tộc, làm chung, ăn chung. Người tinh khôn biết chăn nuôi gia súc, trồng lúa, trồng rau, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức... So với đời sống của Người tối cổ, đời sống của Người tinh khôn tiến bộ hơn : Sống theo từng thị tộc, làm chung, ăn chung. Biết chăn nuôi gia súc, trồng lúa, trồng rau, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức... Đã bước đầu biết sản xuất, chinh phục tự nhiên, Công cụ bằng kim loại có tác dụng : - Diện tích đất trồng trọt và năng suất lao động không ngừng được mở rộng và tăng cao. 17 Con người từ đây có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. 2. ĐHTLS6-A c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết sãn bất, hái lượm. dùng đá làm công cụ. c. biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm... D. sống theo từng nhóm nhỏ. Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã khi con người biết săn bắt và hái lượm. con người biết sử dụng và tạo ra lửa. c. con người biết chinh phục thiên nhiên. D. con người biết dùng kim loại để chế tác công cụ sản xuất. Câu 2. Vì sao nói : Người tối cổ chuyển biến thành Người tinh khôn là một bước tiến vĩ đại của lịch sử loài người ? Câu 3. Nguyên nhân nào làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
  • Bài 6: Văn hóa cổ đại
  • Bài 7: Ôn tập
  • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
  • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
  • Bài 12: Nước Văn Lang
  • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

Các bài học trước

  • Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
  • Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 6
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 6

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6

  • MỞ ĐẦU
  • Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
  • Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
  • Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Xã hội nguyên thủy(Đang xem)
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
  • Bài 6: Văn hóa cổ đại
  • Bài 7: Ôn tập
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
  • Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
  • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
  • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
  • Chương II. THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC
  • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
  • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
  • Bài 12: Nước Văn Lang
  • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
  • Bài 14: Nước Âu Lạc
  • Bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo)
  • Bài 16: Ôn tập chương I và II
  • Chương III. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
  • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  • Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
  • Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
  • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
  • Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602)
  • Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp theo)
  • Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
  • Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  • Bài 25: Ôn tập chương III
  • Chương IV. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
  • Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  • Bài 28: Ôn tập

Từ khóa » Khái Niệm Bầy Người Nguyên Thủy Là Gì