Giải Lịch Sử Lớp 7 Bài 5: Ấn Độ Thời Phong Kiến

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Lịch Sử 7Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến Giải Lịch Sử lớp 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 1
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 2
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 3
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 4
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 5
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 6
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến trang 7
ÂN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Trình bày được những nội dung chính sau : Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ân Độ thời phong kiến. Một số thành tựu của văn hoá An Độ thời cổ, trung đại. Kiến thức cơ bản Mục 1. Những trang sử đầu tiên Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hăng ở vùng Đông Bắc Ân đã xuất hiện những thành thị của người Ân. Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh. Từ sau thế kỉ III TCN trở đi, An Độ lại bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ. Đến đầu thế kỉ IV, lại được thống nhất dưới Vương triều Gúp-ta. Mục 2. An Độ thời phong kiên Ẩn Độ thời phong kiến trải qua ba vương triều tiêu biểu : Vương triều Gúp-ta : + Dưới Vương triều Gúp-ta, Ấn Độ trở thành một quốc gia phong kiến thống nhất, hùng mạnh của miền Bắc An Độ, công cụ sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế, xã hội và văn hoá phát triển. + Đến đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp-ta bị diệt vong, sau đó Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược, cai trị. — Vương triều Hồi giáo Đê-li : Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất của người Ân và cấm đoán đạo Hin-đu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. A' Vương triêu An Độ Mô-gôn : + Thế kỉ XVI, người Mông cổ tấn công Ân Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập Vương triều Ân Độ Mô-gôn. Vua kiệt xuất là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ân Độ. + Giữa thê kỉ XIX, An Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của nước Anh. Mục 3. Văn hoá An Độ Chữ viết : chữ Phạn xuất hiện sớm - khoảng 1500 nãm TCN, là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, vãn tự để sáng tác văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. Tôn giáo : đạo Bà La Môn có bộ Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất ; đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay ; kinh Phật (kinh Tam tạng của đạo Phật). Nền văn học Hin-đu : phong phú với nhiều thể loại : giáo lí (trong các bộ kinh), chính luận (luận về chính trị), luật pháp (Luật Ma-nu, Luật Na-ra-đa), sử thi (Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na), kịch thơ (Sơ-kun-tơ-la)... có ảnh hưởng lớn trong đời sống xã hội. Nghệ thuật kiến trúc : ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền thờ, chùa độc đáo còn được lưu giữ đến ngày nay. An Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại, có nền văn hoá lâu đời và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. K Cách học Mục 1. Để hiểu được khái quát quá trình phát triển lịch sử Ấn Độ thời cổ đại (trước khi có xã hội phong kiến), các em dựa vào nội dung mục 1, kết hợp với Bản đồ Ân Độ -Đông Nam Á. Trước hết, cần biết được vị trí địa lí của Ấn Độ : các tiểu vương quốc đầu tiên của Ấn Độ được hình thành trên lưu vực sông Ân và sông Hằng. Thời kì này có thể chia ba giai đoạn nhỏ : Từ 2500 nãm đến 2000 năm TCN : là thời kì hình thành các tiểu vương quốc ở lưu vực sông Ân (còn gọi là nền văn minh sông Ân). Từ 2000 năm đến 1500 năm TCN : người A-ri-a thuộc bộ tộc người Ấn - Âu đã xây dựng nhiều quốc gia của mình trên lưu vực sông Hằng. Trong đó, Vương quốc Ma-ga-đa hùng mạnh hơn cả. Từ sau thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ III Công nguyên, Ấn Độ lại bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ trước khi thống nhất dưới Vương triều Gúp-ta. Mục 2. Để hiểu rõ các giai đoạn phát triển của Ẩn Độ thời phong kiến, cần dựa vào nội dung SGK, mục 2 để trả lời. Cũng có thể lập bảng niên biểu về các vương triều thời phong kiến của Ân Độ theo mẫu sau : Vương triều Thời gian tồn tại Gúp-ta Thế kỉ IV - đầu thế kỉ VI Hồi giáo Đê-li Thế kỉ XII-thế kỉ XVI Hồi giáo Mô-gôn Thế kỉ XVI-thế kỉ XIX Từ đó, có thể hiểu được xã hội phong kiến Ấn Độ hình thành từ rất sớm (khoảng thế kỉ II). Đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời An Độ Mô-gôn. Ngoài việc nắm được đặc trưng nổi bật của mỗi vương triều, các em cần so sánh để tìm ra những điểm khác biệt của 3 vương triều : Vương triều Gúp-ta : là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ân Độ (kinh tế, xã hội và văn hoá). Vương triều Hồi giáo Đê-li: do người theo đạo Hồi ở Thổ Nhĩ Kì thống trị; thi hành chính sách cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, mâu thuẫn dân tộc gay gắt. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn : do người Mông cổ thống trị ; thi hành chính sách xoá bỏ, kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo... Dưới thời vua A-cơ-ba, chế độ phong kiến Ân Độ đạt đến đỉnh cao. Mục 3. Để biết được những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ân Độ thời phong kiến, các em dựa vào mục 3, SGK để trả lời, có thể lập bảng niên biểu để thống kê những thành tựu văn hoá trên các lĩnh vực (chữ viết, tôn giáo, văn học, nghệ thuật kiến trúc). Để hiểu rõ thành tựu nghệ thuật kiến trúc của ấn Độ thời phong kiến, các em có thể quan sát Hình 11 — cổng vào động một đền hang A-gian-ta và tìm hiểu giá trị của công trình này qua các tài liệu tham khảo. Cuối mục, các em cần lí giải được vì sao An Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người. Một số khái niệm, thuật ngữ Bà La Môn (đạo) : Tôn giáo xuất hiện sớm nhất ở An Độ, vào khoang thiên niên kỉ II TCN. Lúc đầu thờ thần tối cao Brahma, sau thêm hai ngôi Visnu và Siva. Giáo lí Bà La Môn cho rằng, Brahma là đấng tối cao, sáng tạo ra vũ trụ và muôn loài. Thê' giói vạn vật trong vũ trụ ấy là vĩnh viễn, bất di bất dịch, nghĩa là chế độ xã hội có giai cấp không thay đổi. Như vậy, đạo Bà La Môn ra sức biện hộ cho chế độ chủng tính (Vácna), thịnh hành ở Ân Độ thời cổ đại, khuyên người ta phải chịu đựng số phận, không được đấu tranh. Đạo Hin-đu (An Độ giáo) : Tôn giáo cổ xưa nhất và lớn nhất ở Ân Độ. 95% tín đồ sống ở An Độ, số còn lại ớ Pa-ki-xtan, Nê-pan, Bãng-la-đét... Ra đời vào khoảng thế kỉ đầu Công nguyên. Ban đầu, nó không phải là tôn giáo nguyên dạng và thuần khiết, mà là sự kết hợp của đạo Bà La Môn với đạo Phật. Bởi vậy, An Độ giáo không có người sáng lập, không có tổ chức giáo đường trung tâm một cách chặt chẽ. An Độ giáo thờ chủ yếu 4 thần : bộ ba thần Visnu (thần Bảo hộ), thần Siva (thần Tàn phá), thần Brahma (thần Sáng tạo) và thần Inđra (thần Sấm sét). Giáo lí tập trung trong bộ kinh Vê-đa, khuyên bảo người ta phải sống từ bi, thân ái, nhẫn nại, tuân theo pháp luật... để đến kiếp sau có thể được đầu thai ở đẳng cấp cao hơn. Nét đặc trưng của đạo Hin-đu là quan niệm về tính vạn năng và tính phổ biến của vị thần tối cao. Phật giáo (đạo Phật) : một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới, xuất hiện khoáng thê kí VI TCN ớ miên Băc An Độ. Người sáng lập là Hoàng tử Xítđácta Gôtama. Đạo Phật phát triển và trở thành quốc giáo ở nhiều nơi, trong đó Đông Dương là nơi tập trung số đông tín đồ Phật giáo của cả vùng Đông Nam Á. Giáo lí đạo Phật là một hệ thống nguyên tắc đạo đức, quan niệm rằng hoạt động của con người ở kiếp này là kết quả của kiếp trước (nhân1 quả, luân hồi), nên đề cao lòng từ bi, bác ái, làm điều thiện trong cuộc sống hằng ngày để đi tới giác ngộ, được siêu thoát nơi cõi Niết bàn. Đạo Phật chủ trương khoan dung và bình đẳng giữa người với người, không tán thành chế độ phân biệt đẳng cấp. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Câu 1. Thời gian và địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ : Dựa vào nội dung mục 1, SGK kết hợp với Bân đồ Ấn Độ cổ đại để trả lời. Trong đó, cần nhớ khoảng thời gian là thiên niên kỉ III TCN, ban đầu ở lưu vực sông Ấn, về sau chuyển sang lưu vực sông Hằng. Như vậy, Ấn Độ cũng giống như các quốc gia cổ đại phương Đông khác (Ai Cập, Trung Quốc...), nhà nước đều hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp và tập trung dân cư. Câu 2. Sự phát triển của Ấn Độ dưới Vương triều Gúp-ta : Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ân Độ cả về kinh tế, xã hội và vãn hoá. Về kinh tế : cư dân Ân Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Xã hội : xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thê' kỉ v.đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Vãn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá An đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK). Câu 3. Những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông cổ ở Ấn Độ : Dựa vào nội dung mục 2, SGK để trả lời. Cần chỉ rõ sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ân Độ : Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo) : quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ân, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc. Chính sách cai trị của Vương triều Ấi Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hổi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá. Câu 4, Lập niên biếu các giai đoạn phát triển lịch sử của An Độ : Để hoàn thành bài tập này, các em cần dựa vào nội dung cả 3 mục trong SGK. Cần chú ý, bảng niên biểu phải thể hiện đủ các giai đoạn phát triển lịch sử của Ân Độ gồm cả thời cổ đại và trung đại (phong kiến). Có thể lập bảng theo mẫu sau : Thời cổ đại Thời phong kiến Niên đại Tiêu vương quốc Niên đại Vương triều 2500 năm TCN Xuất hiện thành thị của người Ân ở lưu vực sông Ân Thế kỉ IV - đầu thế kỉ VI Gúp-ta 1500 nămTCN Xuất hiện thành thị ở lưu vực sông Hằng, tiêu biểu là Vương quốc Ma-ga-đa Thế kỉ XII- thếkỉ XVI Hồi giáo Đê-li Sau thế kỉ III TCN - cuối thế kỉ III Ấn Độ lại bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ Thế kỉ XVI- thếkỉ XIX Hồi giáo Mô-gôn Câu 5. Người An Độ đã đạt được những thành tựu về văn hoá : Dựa vào nội dung mục 3, SGK để trả lời. Có thể lập bảng niên biểu (theo mẫu): Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết Chữ Phạn xuất hiện sớm - khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. Tôn giáo Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu, đạo Phật. Văn học Phát triển phong phú với nhiều thể loại : giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ. Nghệ thuật kiến trúc Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo. Câu 6. Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại vì: Được hình thành sớm (khoảng thiên niên kỉ III TCN). Có một nền văn hoá phát triển cao, phong phú, toàn diện (tự nhiên, xã hội). Trong đó, có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay. Có ảnh hưởng sâu rộng tới quá trình phát triển lịch sử và văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại ở Ấn Độ là sông An, sông Nin. sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, c. sông An, sông Hằng. D. sông Ti-grơ, sông ơ-phơ-rát. Trong lịch sử Ấn Độ cổ đại, nước Ma-ga-đa được hình thành ở khu vực thượng lưu sông Ất. c. hạ lưu sông Ất thượng lưu sông Hằng. D. hạ lưu sông Hằng. Sự phát triển cường thịnh của Vương quốc Ma-ga-đa gắn liền với tên tuổi của vị vua A-cơ-ba. c. Ka-li-đa-sa. A-sô-ca. D. Ba-bua. Câu 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triêu An Độ Mô-gôn. Câu 3. Vãn hoá Ấn Độ có ảnh hưởng đối với các nước Đông Nam Á và Việt Nam như thế nào ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Các bài học trước

  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
  • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 7
  • Học Tốt Lịch Sử 7
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 7

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7

  • Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
  • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
  • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến(Đang xem)
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I. BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Chương II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
  • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Chương III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
  • Chương IV. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)
  • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
  • Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21: Ôn tập chương IV
  • Chương V. ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
  • Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25: Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
  • Chương VI. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30: Tổng kết

Từ khóa » Chữ Viết Phổ Biến Của Người ấn độ Là Gì Lịch Sử 7