Giải Lịch Sử Lớp 8 Bài 21: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1939 - 1945)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Lịch Sử 8Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Giải Lịch Sử lớp 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trang 1
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trang 2
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trang 3
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trang 4
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) trang 5
CHIÊN TRANH THÊ GIỚI THỨHAI (19Ĩ9 -1949) - HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu rõ những nguyên nhân chính dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai. Trình bày được diễn biến của cuộc chiến tranh bao gồm các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó đối với cuộc chiến tranh. Nêu được kết cục của cuộc chiến tranh. Biết đánh giá hậu quả của cuộc chiến tranh đối với nhân loại trên thế giới, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. — Học tập tinh thần chiến đấu kiên cường của Hồng quân và nhân dân Liên Xô cùng cặc lực lượng dân chủ chống phát xít. Tập phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng đó là Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của nó đến tình hình thế giới. Biết sử dụng bản đồ để trình bày một số diễn biến chiến sự trên bản đồ. Kiến thức cơ bản Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai Cuộc khủng hoảng kinh tế thê' giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đê' quốc càng'thêm quyết liệt, đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Hai khối đê' quốc Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và đều muốn tiêu diệt Liên Xô. Tuy nhiên, chúng chưa đủ sức tấn công Liên Xô, nên phát xít Đức ra lệnh tấn công châu Âu trước : tháng 3 - 1938 thôn tính Áo, tháng 3 - 1939 tấn công Tiệp Khắc. Ngày 1 - 9 - 1939, Hít-le ra lệnh tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thê' giới thứ hai bùng nổ. Những diễn biến chính của cuộc chiến tranh Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thê' giới (từ 1 - 9 - 1939 đến đầu năm 1943): + Trong giai đoạn đầu : Với ý đồ tiến hành chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng", phát xít Đức đánh chiếm hầu hết các nước châu Âu, trừ Anh và một số nước trung lập. Ngày 22 - 6 - 1941, phát xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô và tiến sâu vào lãnh thổ nước này. + Ngày 7 - 12 - 1941, Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng (Ha-oai) làm Mĩ tổn thất nặng nề. Liền sau đó, quân Nhật tấn công chiếm vùng Đông Nam Á và một sô' đảo ở Thái Bình Dương. + Ớ Bắc Phi, quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. Tháng 1 - 1942, khối Đồng minh chống phát xít đã hình thành do ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ làm trụ cột. Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc : + Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch phản công ở Xta-lin-grát tháng 2 - 1943 đã tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai - quyền chủ động tấn công đã thuộc về Liên Xô và phe Đồng minh. + Hồng quân Liên Xô và liên quân Anh - Mĩ đã liên tiếp mở nhiều cuộc tấn công lớn trên khắp các mặt trận. Cuối năm 1944, Hồng quân Liên Xô đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ Xô viết, liên quân Anh - Mĩ làm chủ Bắc Phi và mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu. + Hồng quân mở chiến dịch công phá Béc-lin. Đêm 8, rạng sáng 9 - 5 - 1945, phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh kết thúc ở châu Âu. + ở mặt trận châu Á - Thái Bình Dương, liên quân Mĩ - Anh đã giáng cho không quân và hải quân Nhật Bản những đòn nặng nề trong năm 1943 và năm 1944. Ngày 8 - 8 - 1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công và đã đánh tan đội quân Quan Đông tinh nhuệ của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. + Ngày 6 và 9 - 8 - 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki làm trên 10 vạn người thiệt mạng, hàng chục vạn người bị tàn phế. Ngày 15 — 8 — 1945, Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thất bại hoàn toàn của phe phát xít. Đây là cuộc chiến tranh thế giới lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. 76 nước bị lôi cuốn vào vòng chiến, 60 triệu người chết, khoảng 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 4000 tỉ đôla Mĩ. Nền văn minh vật chất và tinh thần của nhân loại bị tàn phá nặng nề. Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Liên Xô và các nước Đồng minh có ý nghĩa lịch sử trọng đại, tạo nên sự chuyển biến căn bản trong tình hình thế giới sau chiến tranh. + Các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á, Liên Xô ngày càng lớn mạnh trở thành siêu cường đứng đầu hệ thống XHCN. + Chiến tranh làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước TBCN. Các nước phát xít bị tiêu diệt, Anh và Pháp suy yếu ; chỉ có Mĩ ngày càng lớn mạnh trở thành nước đứng đầu hệ thống TBCN. Cách học Mục I: Đi sâu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Mâu thuẫn mới nảy sinh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) giữa hai khối đế quốc đối địch nhau là : khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng việc gây chiến tranh để phân chia lại thế giới) và khối Anh - Pháp - Mĩ (muốn giữ nguyên trạng thê' giới). Cả hai khối tuy mâu thuẫn gay gắt với nhau, nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần phải tiêu diệt. Phát xít Đức là kẻ châm ngòi lửa chiến tranh bằng cách tấn công các nước châu Âu trước, sau đó quay sang tấn công Liên Xô. Mục II : Ghi nhớ một số sự kiện cơ bản phản ánh tiến trình cuộc chiến tranh thông qua hai giai đoạn : giai đoạn đầu và giai đoạn quân Đồng minh phản công. Mục III : Cần nắm hai ý : kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó. Kết cục : chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt Hậu quả vô cùng thảm khốc với toàn nhân loại và dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. Một sô khái niệm, thuật ngữ Mặt trận thứ hai : Mặt trận do quân Anh, Mĩ mở ra ở Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), để phối hợp với Hồng quân Liên Xô ở phía Đông đánh bại phát xít Đức. Mãi đến ngày 6-6-1944, quân Anh, Mĩ... mới mở mặt trận này, đáng lẽ phải thực hiện sớm hơn theo thoả thuận từ nãm 1942. - GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỔI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì : Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc : các nước đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, bị mất hết thuộc địa sau chiến tranh, tìm cách gây chiến để chia lại thị trường thế giới. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa các đế quốc. Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho phát xít Đức gây chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1934- 1945). Về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) ; có thể lập bảng với hai cột dọc : một cột ghi thời gian, một cột ghi sự kiện chính. Ill - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ỷ trả lời đúng. Âm mưu của khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là gây chiến tranh, chia lại thế giới. chống lại phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. c. chống lại các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ. D. thiết lập chế độ thống trị phát xít lên toàn thế giới. Hành động đầu tiên của Hít-le để dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai là A. đánh chiếm Hung-ga-ri. B. đánh chiếm Liên Xô. c. đánh chiếm Ba Lan. D. sáp nhật Áo vào nước Đức. Nhật Bản bất ngờ tấn công cãn cứ hải quân của Mĩ ở Trân Châu cảng vào ngày 22 - 6 - 1940. c. tháng 5 - 1942. ngàý'7 - 12 - 1941. D. ngày 1 - 1 - 1942. Trận đánh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế Chiến tranh thế giới thứ hai của Hồng quân Liên Xô là A. trận Cuốc-xcơ. B. trận Lê-nin-grát. c. trận công phá Béc-lin. D. trận phản công Xta-lin-grát. Câu 2. Quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra như thế nào ? Câu 3. Giải thích vì sao tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi khi Liên Xô tham chiến ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Các bài học trước

  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 8

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

  • Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)(Đang xem)
  • Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
  • Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Từ khóa » Cuộc Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2 Lịch Sử 8