Giải Lịch Sử Lớp 8 Bài 24: Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Lịch Sử 8Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Giải Lịch Sử lớp 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trang 1
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trang 2
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trang 3
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trang 4
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 trang 5
Phần hai LỊCH 5Ủ VIỆT NAM TLJ NĂM 1858 ĐỂN NÃM 1318 24. cuộc khánc chiên Từ Năm 1858 ĐẾN NĂM 187Ĩ - HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Biết nguyên nhân các cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc thế kỉ XIX, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp khiến thực dân Pháp xâm lược nước ta. Nắm được những nét chính quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1873. Ghi nhớ những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Pháp và một số tấm gương dũng cảm ở mặt trận Đà Nẵng (1858) và chiến trường Gia Định - Nam Kì. Nhận rõ bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân nói chung, của thực dân Pháp nói riêng. Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta buổi đầu chống Pháp xâm lược. Phê phán thái độ ươn hèn, bạc nhược của giai cấp phong kiến. Nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí thống nhất Tổ quốc. Rèn luyện kĩ năng quan sát, sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử, sử dụng các tư liệu lịch sử, văn học... ; kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. Kiến thức cơ bản a) Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam * Chiến sự ở Đà Nang những năm 1858 -1859 Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. Việt Nam là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên ; Chế độ phong kiến đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu. Pháp đánh Đà Nẵng : + Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng. + Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tụyến và anh dũng chống trả. + Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 Ngày 17 - 2 - 1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. , - Ngày 24 - 2 - 1861, Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hoà, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long. Ngày 5 -6 - 1862, triều đình Huê' kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn... b) Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 Kháng chiến ở Đà Nắng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12 - 1861). Cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây : + Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh. + Do thái độ cầu hoà của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (6 - 1867). Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức: + Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh. + Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông... Cách học Mục I: Cần hình thành mạch lôgich kiến thức : nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn tới cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp; quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp trong những năm 1858 - 1862 ; thái độ cửa triều đình trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Kết hợp sử dụng lược đồ để thấy được vị trí và hướng tấn công Việt Nam của thực dân Pháp. Mục II : Kết hợp hệ thống kênh chữ với kênh hình trong SGK để thấy được tinh thần quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta. Một số khái niệm, thuật ngữ Nguyên nhân : là hiện tượng sinh ra hiện tượng khác. Ví dụ, nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất là do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc. Thực dân : Chính sách xâm lược, thống trị các nước khác của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc. Đạo Gia Tô : thường gọi là đạo Thiên Chúa, nguyên thuỷ gọi là đạo Kitô - tổn giáo ra đời vào thế kỉ I ở vùng Trung Đông, được truyền bá vào nước ta từ thế kỉ XVI. Hiệp ước : là văn bản ngoại giao vào loại quan trọng nhất do chính phủ hai bước, hoặc nhiều nước kí kết để cùng có trách nhiệm thực hiện những điều đã thỏa thuận. Nam Kì: là khái niệm dùng để chỉ vùng đất từ Bình Thuận tới mũi Cà Mau dưới thời Nguyễn (từ triều vua Minh Mạng). Trước khi Pháp xâm lược, Nam Kì gồm sáu tỉnh (Nam Kì lục tỉnh) : ba tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, ba tỉnh miền Tây gồm An Giang, Vĩnh Long và Hà Tiên. - GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Pháp muốn xâm lược nước ta vì : Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng để vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động... Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. Sự thất bại bước đầu của Pháp Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng. Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến và anh dũng chống trả. Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862): Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán. Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo. Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc. Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nếu dân chúng thôi chống Pháp. Lí do triều đình Huế kí hiệp ước : + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. + Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân ở phía bắc. Tinh thần khấng chiến chống Pháp của nhân dân ta : Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp : + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864). + Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến nãm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo. Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau : + Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,... + Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông... Ill - CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ỷ trả lời đúng. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. mở rộng thị trường buôn bán. c. "khai hoá văn minh" cho nhân dân An Nam. D. nhà Nguyễn' tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông. Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được A. bán đảo Sơn Trà. B. toàn bộ Đà Nẵng. c. Đà Nẵng và Huế. D. sáu tỉnh Nam Kì. Trái ngược với thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình, tại Gia Định, nhân dân địa phương đã sơ tán khỏi Gia Định. tự động nổi dậy đánh giặc. c. tham gia cùng quán triều đình đánh giặc. D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất là gì ? Lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình. Pháp hứa sẽ đình chiến và- trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế. c. Muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị. D. Muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân. Câu 2. Vì sao Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây một cách nhanh chóng ? Câu 3. Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì ? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Các bài học trước

  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 8

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

  • Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
  • Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
  • Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  • Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
  • Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
  • Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
  • Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
  • Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
  • Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
  • Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
  • Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
  • Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
  • Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
  • Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873(Đang xem)
  • Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
  • Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX
  • Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
  • Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam
  • Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Từ khóa » Trình Bày Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 đến Năm 1873