Giải Lịch Sử Lớp 9 Bài 26: Bước Phát Triển Mới Của Cuộc Kháng ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Lịch Sử 9Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 9Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) Giải Lịch Sử lớp 9 Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 1
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 2
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 3
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 4
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 5
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trang 6
26. BU0C pHAT TR|ệ’n m ới C(jA C(JỘC KHÁNG CHIÊN TOÀN ọuốc CHÔNG THựC DÂN PHÁP (1950 - 1955) HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu và trình bày được : Hoàn cánh lịch sử mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chù trương cùa ta chủ động mớ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, cuộc chiến đấu của quàn dân ta. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới. Ảm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp - Mĩ từ sau chiến dịch Biên giới. Từ sau chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở cà tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế - tài chính, văn hoá - giáo dục. Kiến thức cơ bản Mục I. Chiến (lịch Biên giới thu -đông năm Í950 Hoàn cảnh lịch sử mới Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1-10-1949), tình hình thê' giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Pháp liên tiếp bị thất bại trên chiến trường và lệ thuộc vào Mĩ nhiều hơn. Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Quân ta tiên công địch ờ biên giới phía Bấc Âm mưu cùa Pháp : thực hiện "Kế hoạch Rơ-ve" nhằm khoá chặt biên giới Việt - Trung, thiết lập "Hành lang Dóng - Tây”, chuẩn bị tấn công quy mô lẽn Việt Bắc lấn thứ hai. Chủ trương của ta : Tháng 6-1950, Trung ương Đáng và Chính phủ quyết định mớ chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và cúng cố cãn cứ địa Việt Bắc. Diễn biến + Quân ta tiêu diệt Đông Khè (18-9-1950), uy hiếp Thất Khè, Cao Bằng bị cô lập, hệ thống phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị lung lay. + Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bàng theo Đường số 4, đổng thời lực lượng của chúng ở Thất Khê được lệnh đánh lên Đông Khé đê’ đón cánh quân từ Cao Bằng xuống. + Quán ta mai phục, chặn đánh địch trên Đường sô' 4 làm cho hai cánh quân của chúng không gặp được nhau. Đến ngày 22-10-1950, quân Pháp rút khói Đường sô' 4. Kết quả, ý nghĩa + Chiên dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta giải phóng được tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, thê' bao vây cả trong và ngoài căn cứ Việt Bắc cúa địch bị phá vỡ. Kê' hoạch Rơve bị phá sản. + Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới. Mục II. Am mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực (lân Pháp Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiên lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp đe đẩy mạnh chiên tranh ở Đông Dương, từng bước thay chân Pháp. Pháp đề ra kê' hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm... Mục III. Đại hội đại hiểu lần thứII của Đảng (2-1951) Đại hội đại biểu lần thứ II cùa Đàng (2-1951) họp tại Chiêm Hoá (Tuyên Quang). + Đại hội thông qua ”Báo cáo chính trị" của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Báo cáo "Bàn về cách mạng Việt Nam" của Tổng Bí thư Trường Chinh. + Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam, bầu Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Đại hội đánh dấu bước trướng thành của Đảng, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Mục IV. Phát triển hậu phương kháng chiến vê mọi mặt -Về chính trị, thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt (3-1951). Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập. Về kinh tế, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng nền tài chính, thương nghiệp, giảm tô ở một sô' xã thuộc vùng tự do... Về văn hoá giáo dục, tiến hành cải cách giáo dục, số học sinh phố thông và đại học tăng nhanh. Ngày 1-5-1952, tại Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã bầu chọn được 7 anh hùng. Mục V. Các chiến (lịch giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường Trong đông - xuân 1950 - 1951, quân ta mở ba chiến dịch là : Trung du, Đường số 18 và Hà - Nam - Ninh, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1 vạn tên địch. Ta chú động đón đánh địch ở Hoà Bình (11-1951), phá tan âm mưu tiến công Hoà Bình, nối lại Hành lang Đông - Tây của địch. Tiếp đó, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc (cuối năm 1952), tiến công địch ở Nghĩa Lộ, Lai Châu, Sơn La, Yên BáL Quân ta đã giải phóng được toàn tinh Nghĩa Lộ, hầu hết tính Sơn La..., phá tan âm mưu lập "xứ Thái tự trị" của địch. Đầu nãm 1953, Trung ương Đảng và Chính phủ ta phới hợp với Chính phủ kháng chiến Lào và Mặt trận ít-xa-la của Lào mở chiến dịch Thượng Lào (8-4-1953), giải phóng toàn tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Phong Xa-lì và tinh Xiêng Khoảng. Cãn cứ kháng chiến ở Thượng Lào được mở rộng, nối liền với vùng Tây Bắc Việt Nam. Cách học Mục I. Về chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 : Dựa vào SGK để tìm hiểu : Sau thắng lợi ở Việt Bắc năm 1947, tình hình thê' giới và trong nước đã có những thuận lợi và khó khăn gì cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? về việc quân ta tiến công địch ở biên giới phía bắc, học sinh tìm hiểu SGK, khai thác Hình 46. Thường vụ Ti ling ương Đảng họp hân mở chiến dịch Biên giới và Hình 47. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu -dông 1950, trả lời câu hói : + Bước vào thu - đông 1950, âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương như thế nào ? + Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ? + Diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Mục II. Về âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp sau thất bại ở Biên giới năm 1950, học sinh dựa vào SGK và trả lời câu hỏi ở cuối mục để biết được âm mưu của Pháp - Mĩ. Mục III. Về Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951), học sinh tìm hiểu SGK, khai thác Hình 48. Đại hội dụi hiểu lần thứ 11 của Đảng đê trả lời câu hỏi : Đại hội đại biểu lần thứ II cúa Đảng (2-1951) được khai mạc trong hoàn cảnh như thế nào ? Những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. Ý nghĩa của Đại hội. Mục III. HS dựa vào sự hướng dẫn cúa giáo viên, tìm hiểu SGK, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để trình bày thành tựu đạt được trong phát triển hậu phương từ sau Đại hội đại biểu lần thứ II về các mặt: chính trị, kinh tế, vãn hoá, giáo dục. Trên cơ sở những kiến thức đã tìm hiểu, rõ tác dụng của việc phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt. Mục IV. Về các chiến dịch giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường, học sinh tìm hiểu SGK, sử dụng lược đồ Việt Nam và Hình 50. Lược dồ chiến dịch Tây Bắc, Hình 51. Lược dồ chiến dịch Thượng Lào để trình bày ngắn gọn thắng lợi quân sự của ta tiếp sau thắng lợi ở Biên giới trong thu - đông năm 1950. -Đó là ba chiến dịch Trung du, Đường số 18 và Hà - Nam - Ninh trong đông - xuân 1950- 1951. Chiến dịch Hoà Bình (11-1951). Chiến dịch Tây Bắc (cuối năm 1952). Chiến dịch Thượng Lào (4-1953). Một số khái niệm, thuật ngữ Vành dai trắng : vùng xung quanh nơi quân giặc chiếm đóng bị chúng đốt phá, xua đuổi nhân dân đi đê ngăn ngừa bị tấn công và bảo vệ cân cứ của mình. -Hành lang Đông -Táy : nằm trong kế hoạch quân sự Rơve của thực dân Pháp, chúng định thiết lập một hệ thống phòng ngự từ Hải Phòng - Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La, nhằm cô lập Căn cứ địa Việt Bắc, cắt đứt liên lạc với Liên khu IV, V của ta. Kháng chiến hoá văn hoá, ván hơá hoá kháng chiến : có hai nghĩa : Thứ nhất, tinh thần cuộc kháng chiến phái được thể hiện trong văn hoá (văn hoá cũng là một mật trận của cuộc kháng chiến). Thứ hai, văn hoá phải phục vụ cuộc kháng chiến. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Càu ì. Bước vào thu - đông 1950, âm mưu của Pháp và Mĩ ở Đông Dương': Pháp muốn kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương và muốn dựa vào Mĩ. Mĩ can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiên tranh Đông Dương. Được Mĩ giúp đỡ, Pháp thực hiện "kế hoạch Rơ-ve" tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt - Trung, cổ lập căn cứ địa Việt Bãc, đổng thời thiẽt lập Hành lang Đông - Tây để ngãn chận sự chi viện của Liên khu Ill, IV cho chiến khu Việt Bắc. Can 2. Đàng và Chính phù chủ trương mở chiến dịch Bicn giới thu - đỏng 1950 vì : Tinh hình thê' giới và Đông Dương thay đổi, có nhiều thuận lợi cho ta : Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949), tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam liên lạc, nối lién với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa. Dứng trước hoàn cảnh thế giới có lợi cho cuộc kháng chiên của ta, bát lợi cho Pháp, đê quốc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiên tranh Đông Dương. Nhờ sự giúp đỡ cúa Mĩ, thực dân Pháp có âm mưu quân sự mới. thông qua kê hoạch Rơ-ve. Pháp đã xây dựng được tuyến phòng thú trên Đường số 4, khoá chặt biên giới Việt - Trung và thiết lạp Hành lang Đông - Tây, hòng cất đứt con đường liên lạc giữa Việt Bắc với đổng bằng Liên khu III và Liên khu IV. Trẽn cơ sớ đó, chúng chuẩn bị mở cuộc tấn cổng lên căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai. Càu 3. Diễn biên chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 : Dựa vào Mục I, phần Kiến thức cơ bán đê’ trả lời. Câu 4. Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mĩ có âm mưu mới : Pháp thực hiện âm mưu giành lại quyền chú động chiến lược đã mất. Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp để dẩy mạnh chiến tranh ớ Đông Dương, từng bước thay chân Pháp. — Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950), gấp rút xây dụng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp với phản công và tiên công lực lượng cách mạng. Càu 5. Những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đáng : Dựa vào Mục III, phần Kiến thức cơ bản để trả lời. Cáu 6. Những thắng lợi về quân sự cùa ta tiếp sau thắng lợi Biên giới thu - đông 1950 : Dựa vào Mục V, phần Kiên thức cơ bản để trá lời. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KlỂM tra, đánh giá Câu I. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Thực dân Pháp thực hiện "kế hoạch Rơ-ve" nhằm mục đích thiết lập các xứ Thái, xứ Nùng tự trị. thu hút lực lượng chủ lực của ta để tiêu diệt. c. khẳng định ưu thế và sức mạnh quân sự của Pháp. D. "khoá chặt biên giới Việt - Trung" và "cô lập cân cứ địa Việt Bắc". Ý nào dưới đây không phái là mục đích mà Trung ương Đáng, Chính phủ ta quyết định mờ chiến dịch Biên giới trong thu - đông 1950 ? Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt - Trung, nối liền liên lạc giữa nước ta với các nước dân chú trên thè' giới. c. Giành thắng lợi quân sự quyết định buộc Pháp phải đàm phán với Chính phủ ta. D. mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đưa cuộc kháng chiến của ta bước sang một giai đoạn mới. Mớ màn chiên dịch Biên giới, quân ta tân công vào cứ điểm cúa địch ở A. Cao Bằng. B. Thất Khê. c. Đông Khè. D. Lạng Sơn. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) được tổ chức tại A. Ma Cao (Trung Quốc). B. Thượng Hải (Trung Quốc), c. thủ đô Hà Nội. D. Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Câu 2. Hoàn thành bảng thống kê về các chiến dịch tấn công quân Pháp cùa ta theo mầu sau : Chiến dịch Thời gian Ý nghĩa Trung du Đường số 18 Hà - Nam - Ninh Hoà Bình Tây Bắc Thượng Lào Câu 3. Những sự kiện nào chứng tỏ từ chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp cùa nhân dân ta đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới ? Cứu 4. Lập niên biểu các thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên mặt trận quân sự, chính trị trong kháng chiến chống Pháp kể từ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954. •

Các bài học tiếp theo

  • Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
  • Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
  • Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
  • Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
  • Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
  • Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Các bài học trước

  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
  • Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
  • Bài 23:Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
  • Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
  • Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
  • Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
  • Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
  • Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 9(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 9
  • Học Tốt Lịch Sử 9
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 9

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 9

  • Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
  • Chương I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
  • Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
  • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
  • Chương II. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
  • Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
  • Bài 4: Các nước châu Á
  • Bài 5: Các nước Đông Nam Á
  • Bài 6: Các nước châu Phi
  • Bài 7: Các nước Mĩ La-tinh
  • Chương III. MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
  • Bài 8: Nước Mĩ
  • Bài 9: Nhật Bản
  • Bài 10: Các nước Tây Âu
  • Chương IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới Chiến tranh thế giới thứ hai
  • Chương V. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
  • Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật
  • Bài 13:Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
  • Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
  • Chương I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
  • Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
  • Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
  • Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
  • Chương II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
  • Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
  • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
  • Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
  • Chương III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
  • Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
  • Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
  • Bài 23:Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Chương IV. VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
  • Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
  • Chương V. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
  • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
  • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)(Đang xem)
  • Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
  • Chương VI. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
  • Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
  • Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
  • Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
  • Chương VII. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
  • Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
  • Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
  • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
  • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Từ khóa » Sử 9 Bài 26