Giải Mã Khẩu Pháo Chống Tăng Pak 40 Của Đức Trong CTTG 2

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC BIỆT THỰ TRÁI PHÉP TRÊN ĐẤT RỪNG ĐỒI 76 ĐẤU GIÁ ĐẤT HÀ NỘI LÊN 30 TỶ/M2 Xem thêm các dòng sự kiện
Giải mã khẩu pháo chống tăng nguy hiểm thứ 2 của Đức trong CTTG 2 Cập nhật lúc: 19:30 20/02/2018

(Kiến Thức) - Ngoài khẩu Flak 88 huyền thoại, phát xít Đức trong chiến tranh thế giới thứ 2 còn gây kinh hoàng cho xe tăng Liên Xô và đồng minh bằng khẩu pháo chống tăng Pak 40 7,5cm cực mạnh.

  • Khám phá pháo chống tăng Đức Việt Nam từng sử dụng
  • Ngạc nhiên vũ khí thời CTTG 2 Việt Nam dùng trong kháng chiến
Tuấn Anh Sự kiện: Chiến Tranh Thế Giới Google News Chia sẻ Trang: 1/13

Được sử dụng trong biên chế quân đội Đức từ năm 1942, pháo chống tăng Pak-40 dần trở nên nổi tiếng và trở thành khẩu pháo chống tăng nguy hiểm bậc nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Shwoon.Có cỡ nòng 7,5 cm (75mm), pháo chống tăng Pak-40 có trọng lượng chiến đấu chỉ 1,4 tấn, cực kỳ gọn nhẹ và rất dễ triển khai để mai phục đối phương. Nguồn ảnh: Wiki.Một khẩu Pak 40 được gắn lên thân xe để trở thành... pháo tự hành chống tăng. Nguồn ảnh: Stock.Có chiều dài tổng thể khoảng 6,2 mét, chiều dài nòng súng 3,45 mét, khẩu pháo chống tăng này cần kíp chiến đấu tiêu chuẩn 6 người. Nguồn ảnh: Wiki.Sử dụng loại đạn cỡ 75x714mm, khẩu pháo này có tốc độ bắn cực nhanh lên tới 14 viên mỗi phút, tương đương chỉ khoảng 4 giây cho mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Thiede.Pak 40 là loại pháo nòng trơn, điều đó khiến cho tầm bắn của nó không xa. Cụ thể, tầm bắn thẳng của Pak 40 chỉ khoảng 1.800 mét trong khi tầm bắn cầu vồng của nó có thể đạt tối đa tới 7.600 mét - nhưng bù lại độ chính xác lại rất thấp. Nguồn ảnh: Wiki.Trong chiến đấu, mục tiêu của Pak 40 là các phương tiện thiết giáp của đối phương. Cách tác chiến của khẩu pháo này cũng chủ yếu là mai phục, tấn công bất ngờ từ sau những vật cản mềm như rặng cây, rừng, bụi rậm,... Nguồn ảnh: Bush.Một trong những điểm mạnh của khẩu pháo này đó là đầu nòng được thiết kế để khói thuốc pháo phụt qua hai bên, đây là điểm cực kỳ quan trọng, đảm bảo kíp chiến đấu không bị lộ sau mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Brit.Mỗi viên đạn của Pak 40 - tùy từng loại sẽ có trọng lượng từ 4,05 kg tới 6,8 kg. Theo thử nghiệm với đạn xuyên phá, ở khoảng cách 500 mét và giáp nghiêng 90 độ thép đồng chất, khẩu pháo này có thể xuyên phá tới 154mm thép. Nguồn ảnh: Luthge.Khẩu pháo này có khả năng nâng - hạ nòng ở góc -5 độ tới +22 độ. Ở góc nâng tối đa, Pak 40 thậm chí còn có thể được sử dụng như một khẩu pháo lựu - dù rằng độ chính xác là rất kém. Nguồn ảnh: Wiki,Bằng chứng cho sự hữu dụng của khẩu pháo này đó là trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, binh lính của rất nhiều phe tham chiến đều sử dụng khẩu pháo này như một chiến lợi phẩm, dù rằng pháo chống tăng cơ nòng 7,5 cm nước nào cũng có. Nguồn ảnh: Kurth.Chính vì sự phổ biến trong quân đội nhiều quốc gia nên tới tận ngày nay, khẩu Pak 40 đã có mặt tại rất nhiều bảo tàng trên thế giới, không hổ danh là khẩu pháo chống tăng phổ biến và nổi tiếng bậc nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Alamy. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh những loại pháo chống tăng Đức đã từng dùng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Được sử dụng trong biên chế quân đội Đức từ năm 1942, pháo chống tăng Pak-40 dần trở nên nổi tiếng và trở thành khẩu pháo chống tăng nguy hiểm bậc nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Shwoon. Có cỡ nòng 7,5 cm (75mm), pháo chống tăng Pak-40 có trọng lượng chiến đấu chỉ 1,4 tấn, cực kỳ gọn nhẹ và rất dễ triển khai để mai phục đối phương. Nguồn ảnh: Wiki. Một khẩu Pak 40 được gắn lên thân xe để trở thành... pháo tự hành chống tăng. Nguồn ảnh: Stock. Có chiều dài tổng thể khoảng 6,2 mét, chiều dài nòng súng 3,45 mét, khẩu pháo chống tăng này cần kíp chiến đấu tiêu chuẩn 6 người. Nguồn ảnh: Wiki. Sử dụng loại đạn cỡ 75x714mm, khẩu pháo này có tốc độ bắn cực nhanh lên tới 14 viên mỗi phút, tương đương chỉ khoảng 4 giây cho mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Thiede. Pak 40 là loại pháo nòng trơn, điều đó khiến cho tầm bắn của nó không xa. Cụ thể, tầm bắn thẳng của Pak 40 chỉ khoảng 1.800 mét trong khi tầm bắn cầu vồng của nó có thể đạt tối đa tới 7.600 mét - nhưng bù lại độ chính xác lại rất thấp. Nguồn ảnh: Wiki. Trong chiến đấu, mục tiêu của Pak 40 là các phương tiện thiết giáp của đối phương. Cách tác chiến của khẩu pháo này cũng chủ yếu là mai phục, tấn công bất ngờ từ sau những vật cản mềm như rặng cây, rừng, bụi rậm,... Nguồn ảnh: Bush. Một trong những điểm mạnh của khẩu pháo này đó là đầu nòng được thiết kế để khói thuốc pháo phụt qua hai bên, đây là điểm cực kỳ quan trọng, đảm bảo kíp chiến đấu không bị lộ sau mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Brit. Mỗi viên đạn của Pak 40 - tùy từng loại sẽ có trọng lượng từ 4,05 kg tới 6,8 kg. Theo thử nghiệm với đạn xuyên phá, ở khoảng cách 500 mét và giáp nghiêng 90 độ thép đồng chất, khẩu pháo này có thể xuyên phá tới 154mm thép. Nguồn ảnh: Luthge. Khẩu pháo này có khả năng nâng - hạ nòng ở góc -5 độ tới +22 độ. Ở góc nâng tối đa, Pak 40 thậm chí còn có thể được sử dụng như một khẩu pháo lựu - dù rằng độ chính xác là rất kém. Nguồn ảnh: Wiki, Bằng chứng cho sự hữu dụng của khẩu pháo này đó là trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, binh lính của rất nhiều phe tham chiến đều sử dụng khẩu pháo này như một chiến lợi phẩm, dù rằng pháo chống tăng cơ nòng 7,5 cm nước nào cũng có. Nguồn ảnh: Kurth. Chính vì sự phổ biến trong quân đội nhiều quốc gia nên tới tận ngày nay, khẩu Pak 40 đã có mặt tại rất nhiều bảo tàng trên thế giới, không hổ danh là khẩu pháo chống tăng phổ biến và nổi tiếng bậc nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Alamy. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh những loại pháo chống tăng Đức đã từng dùng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Tin tài trợ

  • Bột giặt LIX sắp trả cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 5%

    Bột giặt LIX sắp trả cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 5%

    Cổ đông BIDV sắp nhận cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 21%

    Cổ đông BIDV sắp nhận cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 21%

    TTC Hospitality lãi 9,5 tỷ trong thương vụ chuyển nhượng Palace Bình Thuận

    TTC Hospitality lãi 9,5 tỷ trong thương vụ chuyển nhượng Palace Bình Thuận

  • Tân binh ngành nước KWACO chào sàn UPCoM với định giá 59 tỷ đồng

    Tân binh ngành nước KWACO chào sàn UPCoM với định giá 59 tỷ đồng

    Bình Dương: Gói thầu chỉnh trang đường CMT8 về tay Công ty Mai Sơn

    Bình Dương: Gói thầu chỉnh trang đường CMT8 về tay Công ty Mai Sơn

    SCIC sắp nhận gần trăm tỷ đồng cổ tức từ Nhựa Tiền Phong

    SCIC sắp nhận gần trăm tỷ đồng cổ tức từ Nhựa Tiền Phong

  • VNDirect: Kỳ vọng EraBlue sẽ tái hiện thành công của Điện Máy Xanh

    VNDirect: Kỳ vọng EraBlue sẽ tái hiện thành công của Điện Máy Xanh

    Cổ phiếu TTL tăng trần 7 phiên sau kế hoạch thoái vốn của SCIC

    Cổ phiếu TTL tăng trần 7 phiên sau kế hoạch thoái vốn của SCIC

    Ngành ngân hàng sẽ như thế nào trong năm 2025?

    Ngành ngân hàng sẽ như thế nào trong năm 2025?

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Nga san phẳng vòng vây phía nam Kurakhove, 10.000 lính Ukraine bỏ chạy

    Nga san phẳng vòng vây phía nam Kurakhove, 10.000 lính Ukraine bỏ chạy

  • Tại sao Lữ đoàn 155 tinh nhuệ Ukraine "bỏ chạy" khỏi nam Pokrovsk?

    Tại sao Lữ đoàn 155 tinh nhuệ Ukraine "bỏ chạy" khỏi nam Pokrovsk?

  • “Sát thủ điện tử” NGJ-MB đủ sức “chọc mù” radar của S-400?

    “Sát thủ điện tử” NGJ-MB đủ sức “chọc mù” radar của S-400?

  • Buk-M3 Viking: Sát thủ tàng hình Nga hạ gục F-35, F-22

    Buk-M3 Viking: Sát thủ tàng hình Nga hạ gục F-35, F-22

  • Lựu pháo M777, “vua chiến trường” Mỹ trong xung đột Nga - Ukraine

    Lựu pháo M777, “vua chiến trường” Mỹ trong xung đột Nga - Ukraine

  • Mặt trận Kursk: Xe tăng Nga tiêu diệt một trung đội thiết giáp Ukraine

    Mặt trận Kursk: Xe tăng Nga tiêu diệt một trung đội thiết giáp Ukraine

Tin hình ảnh mới

  • Dự đoán ngày mới 17/12/2024 cho 12 con giáp: Tuất phát triển

    Dự đoán ngày mới 17/12/2024 cho 12 con giáp: Tuất phát triển

  • Biệt thự “view triệu đô” của Hoa hậu Thu Thảo và chồng đại gia

    Biệt thự “view triệu đô” của Hoa hậu Thu Thảo và chồng đại gia

  • Vợ Quang Hải đưa con nhỏ lặn lội lên Việt Trì cổ vũ ĐTVN

    Vợ Quang Hải đưa con nhỏ lặn lội lên Việt Trì cổ vũ ĐTVN

  • Những 'nữ hoàng' khét tiếng nhất trong vương quốc động vật

    Những 'nữ hoàng' khét tiếng nhất trong vương quốc động vật

  • "Soái ca" màn ảnh 3 con, ngoài đời sành điệu

    "Soái ca" màn ảnh 3 con, ngoài đời sành điệu

  • Phạm Băng Băng khiêu vũ, thân mật bên tỷ phủ tuổi U90

    Phạm Băng Băng khiêu vũ, thân mật bên tỷ phủ tuổi U90

  • Cổ vũ ĐT Việt Nam, hot girl Hà Thành chiếm spotlight trên khán đài

    Cổ vũ ĐT Việt Nam, hot girl Hà Thành chiếm spotlight trên khán đài

  • Hút trọn vận may, 4 tuổi giàu khó đỡ nửa cuối tháng 11 âm

    Hút trọn vận may, 4 tuổi giàu khó đỡ nửa cuối tháng 11 âm

  • Giật mình tính cách kỳ quặc của những nhân vật nổi tiếng lịch sử

    Giật mình tính cách kỳ quặc của những nhân vật nổi tiếng lịch sử

  • Ảnh đẹp ngất ngây về động vật hoang dã, nhìn là mê

    Ảnh đẹp ngất ngây về động vật hoang dã, nhìn là mê

  • 2 tuần tới, 3 con giáp đón Thần Tài, công thành danh toại

    2 tuần tới, 3 con giáp đón Thần Tài, công thành danh toại

  • Nga san phẳng vòng vây phía nam Kurakhove, 10.000 lính Ukraine bỏ chạy

    Nga san phẳng vòng vây phía nam Kurakhove, 10.000 lính Ukraine bỏ chạy

Từ khóa » Pháo Chống Tăng Pak 40