Giải Nghĩa Thành Ngữ Quạt Nồng ấp Lạnh Những Suy Nghĩ Của Kiều ...

HOANGYEN

Nội dung chính Show
  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 9 hay nhất
  • Định nghĩa - Khái niệm
  • Quạt nồng ấp lạnh tiếng Tiếng Việt?
  • Tóm lại nội dung ý nghĩa của Quạt nồng ấp lạnh trong Tiếng Việt
  • Kết luận
  • Video liên quan
  • Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 9 hay nhất
  • Video liên quan

Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng? Trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du viết: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” và vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng Kiều: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trơi lạnh giá thì vào nằm trước trong giường [ấp chiếu chăn] để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. => Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Các phần trích trên nhắc tới những ai? Qua đó họ đã thể hiện phẩm chất cao đẹp nào? Dưới đây là đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. - “...Đơn vị chăm chúng tôi ra trò. Có gì lại bảo: “Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng...” - “...Có gì lý thú đây nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình hình. Tôi nói như gắt vào máy - Trinh sát chưa về. Không hiểu sao mình lại gắt nữa...” - “...Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tí. Không thấy gì ngoài khói bom. Tôi lo.”...
  • Viết đoạn văn khoảng 12 câu với chủ đề: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
  • Hãy chỉ rõ các kiểu ngôn ngữ nhân vật có trong đoạn trích và nêu tác dụng của mỗi kiểu ngôn ngữ nhân vật ấy trong đoạn văn. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại... ...Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...” [Trích “Làng”- Kim Lân]
  • Trong buổi thảo luận về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, một bạn học sinh cho rằng: Bài thơ được người đọc yêu thích bởi Nguyễn Duy đã tìm về một đề tài thi vị, quen thuộc. Một bạn khác lại đưa ý kiến: Bài thơ sống trong lòng người đọc bởi Nguyễn Duy đã chọn cho mình một lối đi riêng. Em hãy bàn luận về các ý kiến trên.
  • Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính là gì?
  • Tại sao nói hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật? Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. [Trích Ngữ văn 9, tập một]
  • Trong truyện, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư về anh thanh niên là"Người cô độc nhất thế gian". Em có đồng ý như vậy không? Cách giới thiệu như vậy có tác dụng gì? Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết: "Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến việc nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." [Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2017].
  • Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: [….] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã đựơc bố trí khắp các hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lý thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới”. [Ngữ Văn 9, Tập 1]
  • Phân tích 3 khổ thơ đầu của bài đoàn thuyền đánh cá
  • Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn… Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau: Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi. - Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn… [Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 23

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 9 !!

Lớp 9 Ngữ văn Lớp 9 - Ngữ văn

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

Quạt nồng ấp lạnh tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Quạt nồng ấp lạnh trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ Quạt nồng ấp lạnh trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Quạt nồng ấp lạnh nghĩa là gì.

- Do chữ "Đông ôn hạ sảnh": Quạt khi trời mát, đắp chiếu chăn ấm khi trời rét lạnh, là nói đạo làm con phụng dưỡng cha mẹ- Lễ ký: "Phàm vi nhân tử chi lễ nhân ôn nhi hạ sảnh, hôn định nhi thần tỉnh." [Phàm theo lễ của kẻ làm con mùa đông thì lo cho cha mẹ ấm, mùa hè thì lo cho cha mẹ mát, buổi tối thì lo cho cha mẹ yên chổ nằm, buổi sớm thì hỏi thăm xem cha mẹ ngũ dậy có mạnh khỏe không]- Kiều:- Xót người tựa cửa hôm mai- Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
  • bạc nghĩa Tiếng Việt là gì?
  • kim chỉ Tiếng Việt là gì?
  • rượu nếp Tiếng Việt là gì?
  • sướt mướt Tiếng Việt là gì?
  • nhảy cà tửng Tiếng Việt là gì?
  • An Phú Thuận Tiếng Việt là gì?
  • sư đoàn Tiếng Việt là gì?
  • Thể Dục Tiếng Việt là gì?
  • sền sệt Tiếng Việt là gì?
  • khổ người Tiếng Việt là gì?
  • Con Cuông Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Quạt nồng ấp lạnh trong Tiếng Việt

Quạt nồng ấp lạnh có nghĩa là: - Do chữ "Đông ôn hạ sảnh": Quạt khi trời mát, đắp chiếu chăn ấm khi trời rét lạnh, là nói đạo làm con phụng dưỡng cha mẹ. - Lễ ký: "Phàm vi nhân tử chi lễ nhân ôn nhi hạ sảnh, hôn định nhi thần tỉnh." [Phàm theo lễ của kẻ làm con mùa đông thì lo cho cha mẹ ấm, mùa hè thì lo cho cha mẹ mát, buổi tối thì lo cho cha mẹ yên chổ nằm, buổi sớm thì hỏi thăm xem cha mẹ ngũ dậy có mạnh khỏe không]. - Kiều:. - Xót người tựa cửa hôm mai. - Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Đây là cách dùng Quạt nồng ấp lạnh Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Quạt nồng ấp lạnh là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

HOANGYEN

Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng? Trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du viết: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” và vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng Kiều: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trơi lạnh giá thì vào nằm trước trong giường [ấp chiếu chăn] để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. => Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • “Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá [Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1].
  • Nét đặc sắc trong đoạn thơ em vừa chép là giọng điệu, ngôn ngữ và cấu trúc ngữ pháp. Hãy chỉ ra những câu thơ làm nên nét đặc sắc đó và cho biết tác dụng trong việc thể hiện nội dung của đoạn thơ. Cho câu thơ sau: “Không có kính, ừ thì có bụi”
  • Nhận xét về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ảnh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở môi người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa. Phân tích bài thơ đề làm sáng tỏ nhận định trên và nêu suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được gợi ra từ thi phẩm.
  • Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên "Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừ nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ là phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như huyền thoại của khoa học và công nghệ, làm cho tỉ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. Chắc rằng chiều hướng này sẽ ngày càng gia tăng. Một phần dưới tác động của những tiến bộ về khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều."
  • Tác dụng của ngôi kể những ngôi sao xa xôi
  • Cho mình hỏi là khi phân tích xong một khổ thơ 4 câu mình có cần xuống hẳn một hàng để chốt lại không? Hay là mình viết chung hàng luôn ạ?
  • a/Ở phần đầu văn bản, Vũ Nương được tác giả là người như thế nào?
  • Tìm thành phần gọi - đáp trong những dòng thơ trên Cho đoạn thơ: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
  • Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngôn từ là am hiểu và miêu tả thành công thế giới nội tâm của nhân vật trong tác phẩm văn học. Bằng những kiến thức đã học về đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” [Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du] em hãy làm sáng tỏ điều đó?
  • Chép chính xác hai khồ thơ tiếp? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Hoàn cảnh ấy có mối liên hệ như thế nào tới những điều tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ? Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Phần I [6 điểm]: Một bạn đã chép nhầm 4 câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích [Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018] như sau: “Nhớ người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. 1. Em hãy ghi lại chính xác những câu thơ trên trong đoạn trích và so sánh sắc thái biểu cảm của từ ngữ bị chép nhầm với từ ngữ được tác giả Nguyễn Du sử dụng. [1 điểm] 2. Trong 4 câu thơ tiếp theo đoạn vừa cho, tác giả có sử dụng một thành ngữ. Tìm và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó? Theo em, việc tác giả sử dụng thành ngữ này góp phân cho ta thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn nhân vật Thúy Kiều? [1 điểm] 3. Viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp [khoảng 12 câu] phân tích 4 câu thơ em vừa chép ở câu 1. Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần và phép lặp để liên kết [gạch chân dưới câu mở rộng thành phần, từ ngữ dùng làm phép lặp và chú thích rõ]. [3 điểm]

4. Truyện Kiều còn có tên gọi khác là Đoạn trường tân thanh, có thể hiểu là “tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột”. Em hãy kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng là “tiếng kêu mới” về số phận khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ. Cho biết văn bản đó do ai sáng tác? [0,5 điểm]

Từ khóa » Câu Thơ Quạt Nồng ấp Lạnh Những Ai đó Giờ