Giải Phẫu Hệ Tiết Niệu - 123doc

• Tuyến thượng thận, thận, niệu quản và mạch máu của chúng đều là các cấu trúc sau phúc mạc • Bao thận được tạo nên bởi mô liên kết dày bao quanh thận để nâng đỡ và bảo vệ • Mỡ quanh thậ

Trang 1

Giải phẫu hệ tiết niệu

Hệ tiết niệu bao gồm:

• Thận

• Niệu quản

• Bàng quang

• Niệu đạo

Trang 3

The Kidney Cont.,

Trang 4

• Tuyến thượng thận, thận, niệu

quản và mạch máu của chúng đều là các cấu trúc sau phúc mạc

• Bao thận được tạo nên bởi mô liên kết dày bao quanh thận để nâng đỡ và bảo vệ

• Mỡ quanh thận là 1 lớp mỡ bao quanh thận ở phia ngoài bao thận

Trang 5

xuống dưới bao lấy niệu quản

• 1 lớp mỡ bao quanh thận, niệu

quản, tuyến thượng thận ngoài mạc thận gọi là lớp mỡ cạnh thận

Trang 6

• Mỡ quanh thận, mạc thận và

các sợi collagen giữ cho thận

ở vị trí cố định

• Phía trên, mạc thận liên tiếp

với màng dưới cơ hoành

Trang 7

Internal structure of the Kidney

Trang 8

Liên quan trước của thận Thận phải:

Trang 9

Anterior relation of the Kidney

Trang 10

Liên quan sau của thận

• Cơ hoành ngăn cách thận

với màng phổi và xương

sườn 11, 12

• Cơ thắt lưng chậu ở trong

• Cơ vuông thắt lưng ở giữa,

cơ ngang bụng ở ngoài

cùng

• Dưới xương sườn, thần

kinh chậu hạ vị và chậu bẹn

đi xuống ở phía sau thận

Trang 11

• Dài khoảng 25 cm, đường

kính trung bình 3mm, khi giãn

trung bình khoảng 5mm,

thành dày.

Trang 12

Niệu Quản

• Niệu quản đoạn bụng nằm sau phúc mạc

• Từ bể thận niệu quản chạy xuống dưới

hơi vào trong ở trước cơ thắt lưng chậu, qua lỗ chậu trên, bắt chéo động mạch chậu chạy vào vùng chậu hông, chạy

chếch ra trước đổ vào đáy bàng quang.

• 3 vị trí thắt hẹp của niệu quản:

Giữa niệu quản và đài bể thận

VỊ trí bắt chéo động mạch chậu

Đoạn thành bàng quang

Trang 13

Niệu quản

• Từ lỗ chậu trên, niệu quản chạy

trong mô liên kết dưới phúc mạc

• Lúc đầu chạy phía sau ngoài thành

bên chậu hông, dọc theo bờ trước

khuyết ngồi lớn

• Đối diện gai ngồi thì quặt ra trước

và vào trong, chạy trong mô xơ mỡ

trên cơ nâng hậu môn để đi vào

đáy bàng quang.

• Khi đi vào bàng quang, 2 niệu quản

cách nhau 5cm Bên trong thành

bàng quang, cách nhau 2,5cm

• Đoạn xiên tạo ra 1 cơ thắt giống

cấu trúc đoạn dưới của niệu quản

Trang 14

Liên quan trước của Niệu Quản

Đại tràng sigma và mạc

treo đại tràng

Mạch sinh dục trái

Đại tràng trái Đại tràng phải

Trang 15

Mạch máu

• Bể thận và đoạn trên niệu quản: ĐM thận

• Phần trên niệu quản đoạn bụng: ĐM sinh

Trang 16

Mô học niệu quản

Trang 17

Bàng quang

• Là 1 cơ quan rỗng, ngoài phúc mạc,

trong chậu hông bé, sau xương mu.

• Khi rỗng bàng quang nằm hoàn

toàn trong chậu hông bé, khi đầy

bq căng phồng nhô lên trên xương

mu và nằm trong ổ bụng.

• Bàng quang được chia thành đỉnh,

đáy, cổ, 1 mặt trên và 2 mặt dưới

bên.

• Bàng quang là cơ quan di động tự

do trừ phần cổ, nó gắn với dây

chằng bên của bàng quang và dây

chằng xương mu- tuyến tiền liệt ở

nam, dây chằng mu-bàng quang ở

nữ

Apex

Body

Fundus

Trang 18

Liên quan sau ở nữ:

• Vagina and part of uterus

Liên quan trên ở nam:

Trang 19

The Urinary Bladder Cont.,

Liên quan trước

• Xương mu

• Khoang sau xương mu(Retzius)

Liên quan dưới:

• Tuyến tiền liệt

• Thành cơ của bàng quang được

gọi là cơ tháo niệu

• Dày lên ở cổ bàng quang để tạo

nên cơ thắt trong niệu đạo

• Tam giác bàng quang giới hạn ở 2

đỉnh sau trên bởi 2 lỗ niệu quản

và góc trước dưới bởi lỗ trong

niệu đạo.

Trang 20

Cấp máu cho hệ thống tiết niệu

máu cho 1 vùng của thận

• Các phần của thận được cấp máu độc

lập

Trang 21

Cấp máu cho hệ thống tiết niệu

Niệu quản đoạn bụng:

Trang 22

Cấp máu cho hệ thống tiết niệu

Niệu quản đoạn chậu

• Nhánh đm chậu chung, chậu trong và động mạch sinh dục

• Nhánh hằng định: tách từ động mạch bàng quang dưới và (ở

nữ) đm tử cung

• Tĩnh mạch đi tương ứng

với động mạch

Trang 23

Cấp máu cho hệ thống tiết niệu

• Ở nam, đám rối tĩnh mạch quanh bàng

quang nối thông rộng rãi với đám rối

tĩnh mạch tiền liệt , rồi được dẫn lưu về

phía sau bởi các tĩnh mạch bàng quang

để đổ vào tĩnh mạch chậu trong

• Ở nữ, đám rối tm quanh bàng quang đổ

vào tĩnh mạch âm đạo hoặc tĩnh mạch

tử cung âm đạo rồi đổ vào tm chậu

trong.

Trang 24

Bạch huyết

Thận

• Đổ vào hạch bạch huyết thắt lưng

Niệu quản đoạn trên

• Đổ vào mạch bạch huyết thận hoặc vào

các hạch bạch huyết thắt lưng

Niệu quản đoạn giữa

Các hạch chậu chung

Niệu quản đoạn dưới

• Hạch bạch huyết chậu chung,

Trang 25

Thần kinh

• Sợi phó giao cảm điều khiển sự co

của cơ trơn ở niệu quản và bàng

quang và sự giãn của cơ thắt trong

niệu đạo

• Sợi giao cảm gây tác dụng đỗi lập

• Sợi giao cảm đến thận là các sợi vận

mạch đén từ đám rối thận

• Các sợi phó giao cảm từ S2-4 tạo

nên thần kinh tạng vùng chậu

• Các sợi giao cảm từ L1-2 tạo nên

đám rối hạ vị

Trang 26

Niệu đạo nam

• Dài khoảng 20 cm từ cổ bàng quang đến lỗ

ngoài niệu đạo

• Gồm 4 phần:

1 Đoạn trước tiền liệt:

Đoạn rất ngắn xuyên qua thành bàng quang

có cơ thắt trong niệu đạo

2 Đoạn tuyến tiền liệt:

Trang 27

Niệu đạo nam

Trang 28

Niệu đạo nam

ở đoạn cuối trong quy đầu

Lỗ ngoài niệu đạo là vị trí hẹp

nhất

Nhiều lỗ đổ vào của các

tuyến niệu đạo

Trang 29

Niệu đạo nữ

• Dài 4 cm và d= 6 mm

• Đi ở dưới khớp mu

• Nằm ở phía trước âm đạo

• Nó mở ra phía trước âm đạo

• Tuyến quanh niệu đạo chúng là các

tuyến bài tiết chất nhầy

• Dễ co giãn và thẳng

Trang 30

Cấp máu

Niệu đạo nam

• Nhánh tiền liệt của đm

Trang 31

Thần kinh âm hộ từ đám rối cùng

Cảm giác và vận động đến cơ thắt niệu đạo ngoài

Từ khóa » Giải Phẫu Hệ Tiết Niệu Sinh Dục