Giải Phẫu Mạch Máu Chi Dưới - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Giải phẫu mạch máu chi dưới Bác sĩ gia đình 10:04 +07 Thứ năm, 27/10/2022 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Viêm tắc động mạch chi dưới là 1 trong những nguyên nhân gây thiếu máu chi dưới. Bệnh khiến người bệnh đau đớn cơ, xương, bắp. Nếu để lâu bệnh sẽ tiến triển nặng thêm gây ra đau bàn chân, ngón chân, kể cả khi không hoạt động.

    1. Hậu quả thiếu máu chi dưới

    Ban đầu thiếu máu chi dưới sẽ khiến người bệnh bị đau mỏi phần chân, đùi hoặc mông, về sau thấy đau bàn chân, ngón chân, da chân tái lạnh. Nếu để lâu sẽ gây ra loét, hoại tử ngón chân, thậm chí cả bàn chân do chân bị thiếu máu nuôi dưỡng.

    Viêm tắc động mạch được coi là một trong những nguyên nhân khiến thiếu máu chi dưới.

    Chi dưới gồm 2 hệ thống tĩnh mạch: Tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu.

    Hệ thống tĩnh mạch sâu thông nối vào hệ thống động mạch. Tỷ lệ động mạch/ tĩnh mạch là 1:2 đối với tĩnh mạch cỡ nhỏ và trung bình, và tỷ lệ 1:1 với tĩnh mạch lớn. Hệ thống tĩnh mạch gồm 2 tĩnh mạch chày, 2 tĩnh mạch mác, 2 tĩnh mạch gan bàn chân và 2 tĩnh mạch khoeo, 1 tĩnh mạch đùi và 1 tĩnh mạch chậu.

    Các tĩnh mạch sâu có 1 hệ thống van tĩnh mạch. Van tĩnh mạch có tác dụng mở ra để chống lại một lực tự nhiên làm máu có xu hướng di chuyển xuống.

    Giải phẫu mạch máu chi dưới
    Tắc động mạch là nguyên nhân dẫn tới thiếu máu chi dưới

    2. Chẩn đoán và hướng điều trị

    Nếu có các triệu chứng đau mỏi kéo dài các chi dưới, cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Chọn chuyên khoa mạch máu để khám. Bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quan bao gồm mạch đập các vị trí như nếp bẹn, khoeo chân, mu chân và ống gót.

    Nếu thấy có dấu hiệu mạch các vị trí này đập yếu hoặc không đập thì có thể đây là dấu hiệu của viêm tắc mạch. Ngoài ra, nếu cần thiết bác sĩ sẽ cho siêu âm mạch máu để kiểm tra mức độ hẹp động mạch tới mức nào, mức độ thiếu máu chi dưới là bao nhiêu thông qua việc đo chênh lệch huyết áp giữa phần cổ chân và cánh tay.

    Một số bệnh viện, bác sĩ có thể cho chỉ định thêm chụp mạch máu trên bằng máy chụp kỹ thuật số DSA, chụp cắt lớp hệ động mạch chủ bụng chậu, chi dưới. Việc thực hiện các chỉ định trên giúp bác sĩ có thể xác định một cách chính xác nhất vị trí động mạch bị tắc hay bị hẹp.

    Nếu người bệnh bị viêm tắc động mạch khiến thiếu máu chi dưới, bác sĩ thường sẽ chỉ định phương pháp tái lưu thông động mạch bị tắc qua phương pháp luồn vào chi dưới bằng ống thông. Sử dụng dây dẫn, ống thông gắn bóng, stent, đưa vào vị trí tổn thương bằng lỗ chọc kim. Sử dụng ống thông được gắn bóng đưa vào vị trí tắc hoặc hẹp động mạch nhằm mở rộng lòng mạch. Dùng stent kim loại gắn với một ống thông khác đưa vào lòng mạch để giữ cho lòng mạch không bị hẹp, trở về mức bình thường.

    Giải phẫu mạch máu chi dưới
    Đặt ống thông có stent kim loại để giữ lòng mạch bình thường trở lại

    Khi lòng mạch đã được mở thông sẽ giúp dòng máu phục hồi lưu thông, từ đó các triệu chứng đau mỏi chân do thiếu máu sẽ giảm đi nhanh. Các khu vực bị loét hay hoại tử dần dần sẽ hồi phục. Còn phần vết hoại tử nặng không thể điều trị thì sẽ phải cắt bỏ.

    3. Lưu ý sau khi giải phẫu mạch máu chi dưới

    • Sau 6 tiếng giải phẫu, người bệnh có thể đi lại bình thường, tuy nhiên hạn chế đi lại, đi nhẹ nhàng.
    • Đi tất giúp giảm sưng tím chân.
    • Vệ sinh sát khuẩn vết mổ hàng ngày bằng nước muối sinh lý.

    Hiện nay chi phí để giải phẫu mạch máu chi dưới khá cao, vì vậy người bệnh nên tham gia đóng bảo hiểm để được giảm chi phí khi khám cũng như điều trị.

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Người bị cao huyết áp có nên tập gym? Người bị cao huyết áp có nên tập gym?

    Tập thể dục là “liều thuốc tốt” để kiểm soát huyết áp, nếu tập thể dục thường xuyên huyết áp sẽ dần trở về bình thường và giúp cơ thể khỏe mạnh. Tập gym là hình thức tập thể dục, vậy người bị cao huyết áp có nên tập gym?

    Bít tiểu nhĩ: điều trị dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ Bít tiểu nhĩ: điều trị dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ

    Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất hiện nay và có tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi. Khoảng 4% trường hợp rung nhĩ xảy ra ở các bệnh nhân tuổi 8% bệnh nhân độ tuổi 80 trở lên có rung nhĩ.

    Đặt stent trong nhồi máu cơ tim Đặt stent trong nhồi máu cơ tim

    Đặt stent trong nhồi máu cơ tim là thủ thuật ngoại khoa được áp dụng trong điều trị tim mạch. Đặt stent được chỉ định với trường hợp nhồi máu cơ tim cấp, mạch vành bị tắc hẹp nặng không đáp ứng tốt với điều trị của thuốc.

    Phân biệt 5 type nhồi máu cơ tim Phân biệt 5 type nhồi máu cơ tim

    Nhồi máu cơ tim hay bệnh động mạch vành cấp tính là một bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở người cao tuổi. Tỷ lệ tử vong do các bệnh lý tim mạch vẫn còn cao dù đã có xu hướng giảm so với trước đây. Hiện nay có 5 type nhồi máu cơ tim khác nhau và hay gặp nhất là nhồi máu cơ tim type 1.

    Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim

    Siêu âm tim là phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, an toàn và được sử dụng rất phổ biến trong xác định những bất thường của tim.

    Video có thể bạn quan tâm GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 02:24 GHÉP TIM CHO NGƯỜI SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 3 năm trước 793 Lượt xem Tin liên quan Hạ cholesterol giúp giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch

    Khi bạn có quá nhiều cholesterol, nó sẽ tích tụ trong các động mạch của bạn. Sự tích tụ này làm cho động mạch xơ cứng lại - một quá trình được gọi là xơ vữa động mạch.

    Bạn biết gì về động mạch trong cơ thể? Bạn biết gì về động mạch trong cơ thể?

    Bạn biết gì về hệ thống động mạch trong cơ thể?

    Dấu hiệu và triệu chứng bệnh tim mạch ở nam giới Dấu hiệu và triệu chứng bệnh tim mạch ở nam giới

    Bệnh tim mạch ở nam giới có những triệu chứng và dấu hiệu gì khác so với nữ giới?

    Các bệnh tim mạch và biến chứng Các bệnh tim mạch và biến chứng Nguồn protein nào tốt nhất cho tim mạch? Nguồn protein nào tốt nhất cho tim mạch?

    Khoa học đã chứng minh protein tốt cho sức khỏe tim mạch nhưng việc chọn được nguồn protein tốt nhất lại không phải điều dễ dàng.

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Giải Phẫu Mạch Máu Chân