GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌNG THANH QUẢN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Y Tế - Sức Khỏe >
- Y học thưởng thức >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 381 trang )
8. GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌNG THANH QUẢNGiải phẫu1. Giải phẫu và sinh lý họng.1.1. Giải phẫu họng.1.1.1. Cấu tạo của họng: họng là một ống cơ và màng ở trước cột sống cổ. Đi từ mỏm nền tới đốt sốngcổ thứ IV là ngã tư của đường ăn và đường thở, nối liền mũi ở phía trên, miệng ở phía trước với thanh,quản và thực quản ở phía dưới. Giống như một cái phễu phần trên loe rộng, phần dưới thu hẹp. Thànhhọng được cấu trúc bởi lớp cân, cơ, niêm mạc.Họng chia làm 3 phần:+ Họng mũi (tỵ hầu): ở cao nhất, lấp sau màn hầu, ở sau dưới của hai lỗ mũi sau. Trên nóc có amiđanvòm. Hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler. + Họng miệng (khẩuhầu): phía trên thông với họng mũi, phía dưới thông với họng thanh quản, phía trước thông với khoangmiệng và được màn hầu phân cách. Thành sau họng miệng liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồmcác lớp niêm mạc, cân và các cơ khít họng. Hai thanh bên có amiđan họng hay amiđan khẩu cái nằmtrong hốc amiđan.+ Họng thanh quản (thanh hầu): đi từ ngang tầm xương móng xuống đến miệng thực quản, có hình nhưcái phễu, miệng to mở thông với họng miệng, đáy phễu là miệng thực quản phần họng dưới.Thành sau liên tiếp với thành sau họng miệng. Thành trước phía trên là đáy lưỡi, dưới là sụn thanhthiệt và hai sụn phễu của thanh quản.Thành bên như một máng hẹp dần từ trên xuống dưới. Nếp phễu-thanh thiệt của thanh quản hợp vớithành bên họng tạo nên máng họng-thanh quản hay xoang lê.1.1.2. Vòng waldeyer.Họng có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer. Bao gồm:+ Amiđan khẩu cái: là tổ chức lympho lớn nhất gồm hai khối ở hai thanh bên họng và được nằm tronghốc amiđan. Hốc này có vỏ bọc phân cách với tổ chức bên họng, phía trước có trụ trước, phía sau cótrụ sau che phủ, chỉ có mặt phía trong và dưới thấy được trực tiếp, gọi là mặt tự do của của amiđan.Mặt tự do này có các khe ăn lõm sâu vào tổ chức amiđan và được che phủ bởi lớp biểu bì. Chính cáckhe hốc này diễn ra hoạt động miễn dịch của amiđan.+ Amiđan lưỡi: là những tổ chức lympho nằm ở đáy lưỡi sau V lưỡi, thường có từ 5 đến 9 đám môlympho. Amiđan lưỡi liên quan chặt chẽ với amiđan họng.+ Amiđan vòm (Luschka): là tổ chức lympho nằm ở nóc vòm mũi-họng ngay cửa mũi sau, không có vỏbọc như amiđan khẩu cái, mặt tự do thường có 5 khía sùi dọc. Do vị trí của amiđan vòm nên nó thườnglà nguyên nhân gây viêm nhiễm tai, mũi, họng.+ Amiđan vòi (Gerlach): là những tổ chức lympho nhỏ nằm ở hố Rosenmuler quanh lỗ vòi Eustachi.Mô học của amiđan: giống như cấu trúc của hạch bạch huyết.Chức năng: là sinh ra các kháng thể để bảo vệ cơ thể.1.1.3. Khoang quanh họng.Quanh họng có các khoang chứa các tổ chức cân, cơ, mạch máu, thần kinh, hạch bạch huyết và cáckhoang này có liên quan mật thiết với họng.+ Khoang bên họng (S bileau): các cơ trâm-họng, trâm-lưỡi, trâm-móng và dây chằng trâmmóng, trâmhàm làm thành một dải hay bó: bó hoa Rioland chia khoang này thành hai phần:- Khoang trước trâm hay trước dưới mang tai.- Khoang sau trâm hay sau dưới mang tai.+ Khoang sau họng (Henké): nằm giữa cân bao họng và cơ trước cột sống. Trong khoang có hạch bạchhuyết lớn là hạch Gillette, hạch này chỉ có ở trẻ nhỏ, nó sẽ teo đi khi trẻ 5 tuổi. Khoang Henké kéo dàitừ họng-miệng xuống đến họng-thanh quản.1.1.4. Mạch máu: mạch nuôi dưỡng thuộc ngành động mạch cảnh ngoài: động mạch hầu lên, động mạchgiáp trạng trên, động mạch khẩu cái lên.1.1.5. Thần kinh.+ Thần kinh cảm giác thuộc dây IX, X. Dây IX chi phối nền lưỡi và 1/3 dưới amiđan. Dây X chi phốithành sau họng và màn hầu.+ Thần kinh vận động chủ yếu do nhánh trong của dây IX và dây XI.1.1.6. Mạch bạch huyết: đổ vào các hạch sau họng, hạch Gillette, hạch dưới cơ nhị thân và hạch dãycảnh.1.2. Sinh lý của họng: họng là ngã tư đường ăn và đường thở. Nên giữ các chức năng sau: + Chức năngnuốt: sau khi thức ăn đã được nhai, nhào trộn ở miệng được đẩy vào họng để thực hiện quá trình nuốt:đưa thức ăn xuống miệng thực quản.+ Chức năng thở.+ Chức năng phát âm.+ Chức năng nghe.+ Chức năng vị giác.+ Chức năng bảo vệ cơ thể.2. Giải phẫu và sinh lý thanh quản.2.1. Giải phẫu thanh quản.Thanh quản là cơ quan phát âm và thở, nằm ở trư¬ớc thanh hầu, từ đốt sống C3 đến C6, nối hầu vớikhí quản vì vậy nó thông ở trên với hầu, ở dưới với khí quản.Thanh quản di động ngay d¬ưới da ở vùng cổ trư¬ớc khi nuốt hoặc khi cúi xuống hoặc ngẩng lên. Nóphát triển cùng với sự phát triển của bộ máy sinh dục, nên khi trưởng thành thì giọng nói cũng thay đổi(vỡ giọng), ở nam giới phát triển mạnh hơn vì vậy giọng nói của nam, nữ khác nhau, nam trầm đục, nữtrong cao.Thanh quản đ¬ược cấu tạo bởi các tổ chức sụn, sợi và cơ.2.1.1. Khung sụn.+ Sụn thanh thiệt hay sụn nắp, nằm cao phía trước lỗ trên của thanh quản, khi hạ xuống nó sẽ đậy thanhquản lại.+ Sụn giáp gồm 2 mảnh tạo thành một góc mở về phía sau, trong đó phía trên có sụn nắp. + Sụn nhẫn làmột vòng tròn như cái nhẫn nằm dưới tháp mà trên nó là sụn giáp. + Hai sụn phễu đứng thẳng, gối trênbờ sau của sụn nhẫn. Khi hai sụn phếu quay lên, thanh môn sẽ mở hay khép lại.Ngoài ra còn có có các sụn nhỏ không quan trọng như: sụn Santorini và sụn Wrisberg.2.1.2. Các cơ thanh quản.+ Nhóm cơ làm hẹp thanh môn: cơ nhẫn phễu bên, cơ giáp phễu, cơ phễu ch o và ngang, cơ phễu nắpthanh hầu.+ Nhóm cơ làm rộng thanh môn: cơ nhẫn phễu sau, cơ giáp nắp thanh hầu.+ Nhóm cơ làm căng và chùng dây thanh âm: cơ nhẫn giáp, cơ thanh âm.2.1.3. Các màng và dây chằng: nối các sụn với nhau và với các tổ chức xung quanh chủ yếu là: + Mànggiáp móng: nối sụn giáp với xương móng.+ Màng giáp nhẫn: nối sụn giáp với sụn nhẫn.+ Dây chằng nhẫn-phễu: nối sụn nhẫn với sụn phễu.2.1.4. Cấu trúc trong của thanh quản.+ Mặt trong thanh quản lát bằng tế bào trụ hô hấp, đi từ bờ tự do dây thanh là tế bào malpighi. + Từtrên xuống :- Tiền đình thanh quản là khoang mở về phía trên.- Băng thanh thất.- Buồng Morgagni.- Thanh môn là khoang giữa hai dây thanh.- Hạ thanh môn là khoang mở về phía dưới vùng khí quản.- Hai xoang lê ở phía ngoài mở lên trên vào vùng hạ họng.2.1.5. Mạch máu.+ Động mạch: các động mạch thanh quản trên và d¬ưới là ngành của động mạch giáp trạng trên và giáptrạng dư¬ới. Nhìn chung, cuống mạch thần kinh của tuyến giáp trạng cũng là cuống mạch thần kinh củathanh quản.+ Tĩnh mạch: đi theo động mạch đổ về tĩnh mạch giáp l¬ưỡi và tĩnh mạch d¬ưới đòn. 2.1.6. Thầnkinh: do hai dây thần kinh thanh quản trên và d¬ưới, tách từ dây thần kinh X. + Dây thanh quản trên:cảm giác cho thanh quản ở phía trên nếp thanh âm và vận động cơ nhẫn giáp.+ Dây thanh quản d¬ưới: hay dây quặt ngư¬ợc vận động cho hầu hết các cơ của thanh quản và cảmgiác từ nếp thanh âm trở xuống. Thần kinh giao cảm của thanh quản tách ở hạch giao cảm cổ giữa vàcổ trên.2.2. Sinh lý thanh quản.2.2.1. Thở:+ Khi thở hai dây thanh âm được kéo xa khỏi đường giữa làm thanh môn được mở rộng để không khíđi qua.+ Động tác trên được thực hiện bởi cơ mở (cơ nhẫn phễu).+ Hai dây thanh mở ra và khép lại theo nhịp thở được điều chỉnh bởi hành tủy. 2.2.1. Phát âm.+ Lời nói phát ra do luồng không khí thở ra từ phổi tác động lên các nếp thanh âm. + Sự căng và vị trícủa nếp thanh âm ảnh h¬ưởng đến tần số âm thanh.+ Âm thanh thay đổi là do sự cộng hưởng của các xoang mũi, hốc mũi, miệng, hầu và sự trợ giúp củamôi, lư¬ỡi, cơ màn hầu.2.2.2. Thổi: nhờ có sự cử động của lồng ngực, tạo nên một luồng không khí đi từ phổi, khí, phế quảnlên, tạo ra luồng không khí có áp lực và trong khoảng thời gian nhất định. 2.2.3. Rung.+ Hai dây thanh được khép lại.+ Niêm mạc dây thanh rung động nhờ luồng khí thổi tạo áp lực dưới thanh môn đã gây nên độ căng dâythanh.+ Độ căng dây thanh do các cơ căng dây thanh mà chủ yếu là là cơ giáp-phễu. + Các âm thanh trầmhoặc bổng phụ thuộc độ căng nhiều hay ít của dây thanh. 2.2.4. Cộng hưởng: nhờ vào các hốc trênthanh môn (thanh quản, họng, miệng, mũi).9. LIÊN QUAN TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOAKHÁCI- ĐẠI CƯƠNG:Tai mũi họng thuộc ngũ quan. Chuyên khoa TMH nghiên cứu và điều trị bệnh của những cơ quan giúpcon người tiếp xúc và trao đổi với thế giới bên ngoài. Tai là cửa ngõ của hệ thống nghe và thăng bằng.Mũi là nối ra vào của đường hô hấp. Họng là cửa ngõ của đường ăn. Thương tổn ở tai có thể ảnhhưởng đến thần kinh trung ương, thương tổn ở mũi có thể hại đến hô hấp, thương tổn ở họng có thể ảnhhưởng đến tiêu hoá. Ngược lại, những bệnh lý ở thần kinh trung ương, ở đường hô hấp, ở đường tiêuhoá đều có thể gây ra đến tai, đến mũi, đến họng.Sau đây chúng tôi sẽ đi vào cụ thể của từng chuyên khoa một.II- QUAN HỆ VỚI NỘI KHOA:TMH có rất nhiều quan hệ qua lại mật thiết với nội khoa. Sau đây là những vấn đề thường hay gặp.1. Chảy máu mũi – ói ra máu:* Chảy máu mũi (chảy máu cam) là một triệu chứng thường hay gặp ở trong những bệnh nhân nội khoanhư: cao huyết áp, bệnh lơcô (leucose hay leucomie), bệnh sốt rét, bệnh vàng da chảy máu(leptospira), bệnh chậm đông máu (h mophilie).Bác sĩ TMH được mời đến cầm máu.* Nôn ra máu do vỡ tĩnh mạch thực quản thường gặp ở hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (1) cũngđược gởi đến TMH.2. Ho, khạc ra máu:Bệnh Tai Mũi Họng cũng có thể làm cho bệnh nhân khạc ra máu. Thí dụ: Chảy máu mũi sau, dãn tĩnhmạch đáy lưỡi, viêm xoang… bệnh Rendu – Osler (angiomatose hémecragique familiale) với những umạch máu ở niêm mạc mũi và họng cũng hay làm cho bệnh nhân khạc ra máu. 3. Viêm phế quản mạn vàabcès phổi:Di vật (hạt hồng xiêm) nằm lâu ngày trong phế quản gây ra viêm phế quản mạn hoặc abcès phổi.4. Lò viêm (infection focale):Lò viêm là những ổ viêm mạn tính (chứa vi khuẩn) như viêm Amiđan khe, viêm xoang, sâu răng… Từnhững ổ viêm này và thông qua cơ chế miễn dịch dị ứng, bệnh sẽ tác hại vào khớp, vào tim, vào thậngây ra thấp khớp cấp, viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận cấp… Nội khoa, sau khi điều trị thấp khớpcấp, viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận cấp thường hay gởi bệnh nhân đến TMH để cắt Amiđan hoặc mổxoang, đề phòng tái phát.5. Viêm họng, loét họng:Những bệnh máu như tăng bạch cầu (leucémie), mất bạch cầu hạt (agranulocytose), tăng bạch cầumonocyt nhiễm khuẩn (mononucl ose infectieuse) đều có viêm họng hoặc loét họng. Thiếu vitamin Ccũng gây ra chảy máu lợi (nướu).6. Loạn cảm họng (Dysphagie):Bệnh nhân có cảm giác nuốt cộm, nuốt vướng, nuốt rát, nuốt đau ở họng miệng, ở họng thanh quản.Bệnh nhân tự cho mình bị mắc xương, bị viêm họng hạt....Loạn cảm họng có nhiều nhân thuộc TMH như viêm họng mạn quá phát hoặc teo, dài mỏm trâm... hoặckhông thuộc TMH như: tăng axit dạ dày, trào dịch vị, mãn kinh, thể địa co thắt, viêm loét hoặc thiểunăng tuyến giáp...7. Dị ứng:Dị ứng thường khu trú ở mũi và xoang gây ra viêm mũi, viêm xoang dị ứng.Một bệnh tích cục bộ của mũi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dị ứng xuất hiện ở cơ thể có bệnh dịứng tiềm tàng. Thí dụ gai vách ngăn có thể làm cho viêm mũi dị ứng, cho hen xuất hiện về mặt lâmsàng. Mổ vách ngăn sẽ làm cho những biểu hiện lâm sàng của dị ứng giảm hoặc mất đi.8. Nhức đầu:Nhức đầu là một triệu chứng rất phổ biến và có liên quan đến nhiều chuyên khoa: nội, ngoại, mắt, rănghàm mặt, thần kinh, nhiễm.... Nhưng nguyên nhân thường hay gặp nhất nằm trong lĩnh vực TMH: viêmxoang. Bệnh viêm xoang dễ hay bị bỏ sót vì có những thể lâm sàng không điển hình: bệnh nhân đến vớimột triệu chứng nhức đầu phải hỏi thêm kỹ họ mới nhớ lại rằng trước họ có đàm vướng họng hay khạc.9. Chóng mặt:Khi nói đến chóng mặt, người ta thường hay nghĩ đến nguyên nhân tai. Cái đó đúng nhưng ngoài racũng phải nghĩ đến nhiều nguyên nhân khác thuộc hệ nội như hạ đường huyết, hạ huyết áp, rối loạn tiêuhoá (gan, dạ dày) bệnh lý thần kinh trung ương (tiểu não, hành não). 10. Sốt rét:Có một bệnh Tai Mũi Họng rất dễ bị lầm với sốt r t, đó là viêm xoang tĩnh mạch bên, một biến chứngcủa viêm tai xương chũm hồi viêm, gây ra nhiễm trùng huyết. Bệnh nhân có những cơn sốt cao, daođộng kèm theo rét run, toát mồ hôi. Nếu không được điều trị đúng bằng kháng sinh thích hoặc xươngchũm kịp thời hợp bệnh nhân sẽ tử vong (3).11. Thể địa (tạng địa):Các thể địa như b o phì, đái tháo đường, gút sỏi thận, tạng bạch huyết (lymphatisme)... thường có kèmtheo một số bệnh TMH như viêm họng quá sản, viêm mũi xoang mãn tính... người thầy thuốc TMH cầnnhớ điểm này và thấy rõ vai trò của nội khoa trong những bệnh trên, tránh can thiệp phẫu thuật khôngđúng chỗ.III- QUAN HỆ VỚI NGOẠI KHOA:Chuyên khoa TMH giải quyết những bệnh ngoại khoa ở vùng cổ mặt như là ung thư thanh quản, ung thưhạ họng, ung thư sàng hàm, dò giáp lưỡi, dò khe mang, u thành bên họng, u cổ, bướu tuyến giáp, chấnthương cổ mặt...Chuyên khoa TMH giúp phẫu thuật lồng ngực trong việc chẩn đoán bệnh ở phế quản và soi hút đờmnhớt trong phế quản.Chuyên khoa TMH cũng cần thiết cho cấp cứu ngoại khoa, ví dụ như trong chấn thương nặng ở vùngđầu cổ có khó thở của thời bình cũng như trong chiến tranh.Ngược lại, những chuyên khoa TMH cũng cần đến ngoại khoa trong những trường hợp sau đây: mổthực quản ngực, mổ dạ dày, mổ phổi lấy dị vật không gắp ra bằng đường tự nhiên được. Trong một sốabcès não do tai, khoa TMH cũng nhờ ngoại thần kinh can thiệp cũng như đối với u dây thần kinh sốVIII.IV- QUAN HỆ VỚI NHI KHOA:Quan hệ của chuyên khoa TMH với nhi khoa nhiều và chặt chẽ đến nỗi ở một số nước, người ta đãthành lập chuyên khoa TMH nhi:1. Amiđan và sùi vòm: (VA: V g tation ad noides)Amiđan và V đóng vai trò quan trọng trong các bệnh viêm nhiễm của trẻ em, hầu hết các bệnh viêm.Amũi, viêm xoang, viêm họng, viêm tai, viêm phế quản, viêm ruột đều có liên quan đến amiđan VA.Giải quyết viêm amiđan- V tức là tạo điều kiện tốt cho trẻ em tránh được một số bệnh nhiễm trùngAthường gặp ở tuổi trẻ.2. Khó thở:Khó thở được thấy ở trẻ em nhiều hơn và nặng hơn ở người lớn: khó thở dễ đưa đến tử vong nếu khôngđược giải quyết kịp thời.Nguyên nhân chính của khó thở trẻ em ở Việt Nam là dị vật thanh - khí- phế quản, viêm thanh quản
Xem ThêmTài liệu liên quan
- TAI MŨI HỌNG
- 381
- 2,789
- 5
- Tài liệu kỹ thuật truyền hình
- 378
- 0
- 0
- Cơ sở lập trình
- 9
- 1
- 22
- Giáo trình ngôn ngữ C
- 95
- 1
- 4
- Bài giảng lập trình trong window
- 106
- 639
- 3
- Giáo trình ngôn ngữ C
- 95
- 537
- 1
- Công nghệ phần mềm
- 283
- 523
- 0
- Kỹ thuật lập trình
- 134
- 770
- 2
- Lý thuyết Foxpro
- 25
- 865
- 2
- Ngôn ngữ lập trình pascal
- 34
- 2
- 21
- Thiết kế lập trình web
- 122
- 1
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.52 MB) - TAI MŨI HỌNG-381 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giải Phẫu Vòng Waldeyer
-
Giải Phẫu Và Sinh Lý Họng Thanh Quản
-
Cấu Tạo Và Chức Năng Vòng Bạch Huyết Waldayer | Vinmec
-
GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG HỌNG THANH QUẢN - SlideShare
-
VA Và Amidan - Cửa Ngõ Quan Trọng Bảo Vệ đường Hô Hấp
-
Vòng Waldeyer Là Gì? Cấu Tạo, Chức Năng Của Nó!
-
Cấu Tạo Của Họng: Vòng Waldeyer. - Tài Liệu Text - 123doc
-
AMIDAN: Vị Trí, Cấu Tạo Và Các Chức Năng
-
Phương Pháp Khám Họng - Thanh Quản - Bệnh Viện Quân Y 103
-
Sinh Lý Họng
-
Giải Phẫu Và Tăng Trưởng Của Răng - Rối Loạn Nha Khoa
-
Đánh Giá Bệnh Nhân Có Rối Loạn Mũi Họng - MSD Manuals
-
Có Nên Cắt Amiđan Không? - Truyền Hình Thái Nguyên
-
Khoang Miệng: Gồm Những Cấu Trúc Nào Và đóng Vai Trò Ra Sao?