Giải SBT Cánh Diều Lịch Sử Và địa Lí 6 Bài 11: Các Dạng địa Hình ...
Có thể bạn quan tâm
Câu 1. Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển được gọi là
A. thung lũng. B. núi.
C. cao nguyên. D. sơn nguyên.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 2. Dạng địa hình tháp, tương đối bằng phẳng, có độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biên được gọi là
A. địa hỉnh cac-xtơ. B. thung lũng.
C. cao nguyên. D. đồng bằng.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Câu 3. Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 300 đến 1 000 m so với mực nước biển được gọi là
A. sơn nguyên, B. cao nguyên,
C. núi. D. bình nguyên.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Câu 4. Có đỉnh tròn, sườn thoại, đ cao tính từ chân đến định không quá 200 m được gọi là
A. núi. B. sơn nguyên.
C. đồi. D. cao nguyên.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Câu 5. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng trong sản xuất, gọi là
A. khoáng vật có ích. B. nguyên liệu.
C. khoáng sản. D. quặng.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Câu 6. Cho các khoảng sản sau: than đá, quặng sắt, đá vôi, đất sét, dầu mỏ, nước khoáng, khí tự nhiên. Hãy tạo một sơ đề phân loại khoáng sản theo thành phần và công dụng, sau đó xép các khoáng sản trên vào sơ đồ sao cho đúng.
Trả lời:
Câu 7. Quan sát hình sau:
Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau chỗ nào?
Trả lời:
- Đặc điểm của núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp
- Đặc điểm của núi già: Đỉnh tròn, sườn thoai thoải, thung lũng rộng.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-12 câu) với ý nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí.
Gợi ý:
Khi xưa thầy Mạnh Từ đã từng dạy rằng " Đánh cá thì bắt cá lớn thả cá bé, cá sẽ luôn đủ dùng. Lên rừng đốn củi thì chặt cây to cây bé để lại, củi sẽ không bao giờ cạn..". Từ thời xa xưa cổ nhân đã hướng dẫn con cháu cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên sao cho hợp lý. Đã mất một khoảng thời gian thật dài để có thể tạo nên lượng khoáng sản hiện tại. Nếu sử dụng khoáng sản một cách vô tội vạ sẽ khiến môi trường thiên nhiên bị đảo lộn, và hơn thế nữa là con cháu đời sau của chúng ta không có khoáng sản để sử dụng. Hiện nay, khoáng sản cũng góp phần không hề nhỏ khi nói về độ giàu có của một quốc gia. Nếu chúng ta có tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lý, chúng ta sẽ không phải nhập khẩu tài nguyên từ bên ngoài, cũng là tiết kiệm quốc sách và để lại cho con cháu đời sau, hay mục tiêu gần hơn là đến khi chúng ta 70 tuổi đất nước vẫn còn đủ khoáng sản cho người dân sử dụng.
Từ khóa » Soạn Lý 6 Bài 11 Sbt
-
Giải SBT Vật Lí 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng
-
Giải Bài Tập SBT Vật Lý Lớp 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng
-
Giải SBT KHTN 6 Bài 11: Oxygen - Không Khí Kết Nối Tri Thức
-
Giải Cánh Diều SBT Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 11: Tách Chất Ra Khỏi ...
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải SBT Lịch Sử Và địa Lí 6 Bài 11 - Tech12h
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải SBT KHTN 6 Bài 11: Một Số Vật Liệu Thông ...
-
[KNTT] Giải SBT Mĩ Thuật 6 Bài 11: Hòa Sắc Trong Tranh Chủ đề Lễ Hội
-
Giải SBT Tin Học 6 Bài 11: Định Dạng Văn Bản - Kết Nối Tri Thức
-
SBT Lịch Sử Và Địa Lí Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Giải Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 11. Các Quốc Gia Sơ Kì ở đông ...
-
Bài 11.12 Trang 39 Sách Bài Tập (SBT) Vật Lí 6
-
Giải SBT Vật Lý 6: Bài 11. Khối Lượng Riêng - TopLoigiai
-
Giải Bài 11.1, 11.2, 11.3, 11.4, 11.5 Trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Vật Lí 6