Giải SBT Vật Lí 9 Bài 6: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm

Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I=UR

Lời giải:

Khi mắc R1 nối tiếp R2:

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là I1=I2=UR

Lại có R=R1+R2

với R1, R2 - điện trở của mỗi đèn

R1=Uđm1Iđm1

R2=Uđm2Iđm2

Ta suy ra:

I1=I2=2201100,91+1100,36=0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

Bài 6.5 trang 16 SBT Vật lí 9: Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω. a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên. Phương pháp giải:

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp : R=R1+R2

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song: Rtđ=R1R2R1+R2

Lời giải:

a) Có 4 cách mắc sau:

SBT Vật lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm | Giải SBT Vật lí lớp 9 (ảnh 13)

b) Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: Rtd=3R=3×30=90Ω

Mạch 2:Rtd=R+R2=30+302=45Ω

Mạch 3: Rtđ=R.2R2R+R=2R3=2.303=20Ω

Mạch 4: Rtd=R3=303=10Ω

Bài 6.6 trang 17 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình 6.2, trong đó điện trở R1=3r; R2=r; R3=6r; điện trở tương đương của đoạn mạch này có giá trị nào dưới đây?

Từ khóa » Giải Bt Trong Sbt Vật Lý 9 Bài 6