Giải Thích Các Hiện Tượng Ao ảnh Là Do đâu - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Vật lý lớp 7
- Chương I- Quang học
Chủ đề
- Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
- Bài 2. Sự truyền ánh sáng
- Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
- Bài 5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Bài 7. Gương cầu lồi
- Bài 8. Gương cầu lõm
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Jone kerny
giải thích các hiện tượng ao ảnh là do đâu
Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Thanh Liêm 28 tháng 9 2017 lúc 20:30Ảo ảnh là một sự phản chiếu, chỉ có điều tấm gương ở đây không phải là kính, không phải là nước, mà chính là không khí. Nguyên nhân của các ảo ảnh (mirage) quan sát được trong tự nhiên thường do sự chênh lệch nhiệt độ giữa các lớp không khí gây nên hiệu ứng khúc xạ và phản xạ toàn phần. Có hai loại ảo ảnh như thế: ** Loại thứ nhất: Ảo ảnh lộn ngược và nằm dưới vật thật thường được quan sát thấy ở sa mạc, hay trên đường nhựa vào những ngày trời nắng nóng. Nguyên nhân là do sự chênh lệch nhiệt độ của các lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ các tia sáng mặt trời và bức xạ ngược trở lại không khí khiến cho các lớp không khí ở sát mặt đất (hoặc sát mặt đường) nóng hơn các lớp không khí ở bên trên nó. Khi độ cao tăng nhiệt độ giảm, nên mật độ của lớp không khí bên trên sẽ đậm đặc hơn và độ chiết suất cũng cao hơn. Khi đó tia sáng từ vật qua các lớp không khí bị khúc xạ nhiều lần sẽ có đường đi cong, thoai thoải và hướng xuống dưới. Càng xuống gần mặt đất, do bị khúc xạ, độ lớn của góc tới sẽ tăng dần và đến một lúc nào đó sẽ vượt qua giá trị của góc khúc xạ giới hạn làm xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đi đến mắt người quan sát, khiến cho họ như trông thấy bóng của vật hiện lên trên mặt đất. Ví dụ, trời mùa hè nắng nóng, đi trên đường quốc lộ ta cảm thấy mặt đường lấp loáng như mặt nước soi bóng các phương tiện ôtô, xe máy,...; hay những người trên sa mạc thường ảo giác thấy trước mặt là một hồ nước. ** Loại thứ hai: là các bóng mờ của các vật thể lớn (như tàu thuyền, hay thậm chí là một dãy núi, một hòn đảo, một thành phố) hiện lên trên bầu trời, trên mặt biển gần bờ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do có lớp không khí lạnh nằm sát mặt nước, trong khi các lớp không khí bên trên nó thì nóng hơn do được mặt trời sưởi ấm. Cơ chế xảy ra giống hệt loại thứ nhất, nhưng hướng của tia sáng thì ngược lại. Khi đó, tia sáng từ vật thể lớn, tỉ dụ như con thuyền, đi hướng lên trên, do khúc xạ mà thay vì truyền theo đường thẳng nó đi theo một đường cong với góc tới ngày càng lớn, đến khi lớn hơn góc khúc xạ giới hạn, nó bị phản xạ và hướng xuống đến mắt người quan sát, làm cho người đó như thấy cái bóng lộn ngược của con thuyền trên bầu trời.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Cầm Đức Anh 28 tháng 9 2017 lúc 20:31Trong quang học, ảo ảnh là các cảm giác hình ảnh không có thật để lại trong tâm thức khi quan sát một số hình ảnh đặc biệt. Lúc này, thông tin thu thập được từ mắt được xử lý bởi bộ não cho ra các cảm nhận không trùng với vật thể có thật. Ảo ảnh quang học thể hiện rằng bộ não người khi cảm nhận về hình ảnh có thể dùng các giả thiết nhất định để làm tăng tốc quá trình xử lý thông tin nhưng đôi khi không phù hợp thực tế.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy ๖ۣۜBuồn™ 28 tháng 9 2017 lúc 20:37Trên sa mạc, môi trường trong suốt nhưng không đồng tính: mặt đất thì nóng, trên cao thì lạnh, mật độ không khí không đều, ánh sáng có thể truyền theo đường cong. Do đó gây ra hiện tượng ảo ảnh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- TRƯƠNG QUỐC THÀNH
Giải thích hiện tượng ngắm thẳng hàng.
Giúp mình vs
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 0 0
- Mai Nguyễn Phúc Minh
Bài 1b: Nêu định nghĩa về tia sáng và chùm sáng.
Bài 1c: Xác định xem Mặt Trăng ở vị trí nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực. Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần.
Bài 2: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp:(các bạn chỉ cần trả lời từ/ cụm từ cần điền thôi nha) a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng ............... khi truyền đi
2b. Bóng nửa tối nằm phía sau ..........., nhận được .......... từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 3- linh lê
giải thích hiện tượng cầu vồng sau cơn mưa
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0- ปริมาณ.vn
Nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 1- Bùi Thị Thanh Trúc
Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng.Tức là khi đứng trên TĐ thì ta ko nhìn thấy (ánh sáng) của MT khi có nguyệt thực xảy ra.
Câu nói trên đúng hay sai?
Nếu đúng,giải thích vì sao khi vào đêm rằm âm lịch ta lại thấy MT rất tròn và sáng (người ta ns có nguyệt thực) .
Nhưng nếu gọi đó là nguyệt thực thì như câu ns ban đầu, ta ko thấy (ánh sáng) MT khi có nguyệt thực, nhưng vào đêm rằm trăng lại rất to và sáng???????????
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 1- Lê Thị Bích Lan
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................
Góc phản xạ bằng ...........................
- Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 5 1- Ngọc Hân
Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban đêm.
B. Xảy ra vào ban ngày và người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời.
C. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Người đứng tại nơi đó nhìn thấy một phần ánh sáng Mặt Trời truyền tới.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 1- khuất phương thanh
Câu 1: Trong thí nghiệm ở hình 2.2, khi đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy một vệt sáng hẹp là là trên màn chắn. Ta nói rằng vệt sáng đó cho ta biết ánh sáng từ đèn pin truyền theo đường thẳng lướt qua mặt màn chắn. Mắt ta ko nằm trên đường truyền của tia sáng đó, vì sao ta vẫn nhìn thấy vệt sáng?Câu 2: Ban đêm, tối trời, ko có mây. Trên cột điện trong sân nhà có một bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhau đó?
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 2 4- dương Bùi
Hiện tượng mặt trời bị............bởi mặt trăng gọi là hiện tượng .............
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Nguyên Lý Của ảo ảnh
-
[VẬT LÝ] HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH... - Trường Học Trực Tuyến Sài Gòn
-
Giải Thích Hiện Tượng ảo ảnh - Nguyen Bao Anh - Hoc247
-
Ảo Tượng – Wikipedia Tiếng Việt
-
ảo Giác Và ảo ảnh Quang Học, Các Hiện Tượng Vật Lí Chưa Giải Thích
-
Ảo ảnh - Hiện Tượng Quang Học
-
Ảo Giác Trong Thẩm Mỹ Thị Giác
-
Tại Sao Phải Nghiên Cứu Về Thị ảo Giác? - MyThuatMS
-
Phân Biệt Giữa ảo Giác ảo ảnh Và Hoang Tưởng - Blog
-
Nó Là Gì, Các Loại ảo ảnh
-
Ảo ảnh Quang Học đánh Lừa Phản Xạ Của Chúng Ta Như Thế Nào?
-
Triệu Chứng ảo Thị, Nguyên Nhân Và Cách điều Trị - Hello Doctor
-
Giải Mã Bí ẩn ảo ảnh Thị Giác Cách đây 400 Năm - Hànộimới
-
Ảo ảnh Quang Học - Optical Illusion - Wikipedia