Giải Thích Câu Nói:"Cá Mè Một Lứa" (theo Nghĩa đen) - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ctuu 13 tháng 5 2020 lúc 19:06Giải thích câu nói:"Cá mè một lứa" (theo nghĩa đen)
Lớp 7 Công nghệ Trồng trọt Những câu hỏi liên quan- Lâm Thị Ánh
nghĩa đen và bóng của cá mè một lứa
Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 2 1 Gửi Hủy ☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜ 3 tháng 5 2021 lúc 21:37
nghĩa đen:Là cá mè được nuôi cùng một lứa
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Mạnh 3 tháng 5 2021 lúc 21:40Nghĩa bóng: không biết phân biệt trên dứơi trước sau, cứ coi như người ta cùng ngang hàng vs mình
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- kudo shinichi
Giải nghĩa và đặt câu vs các thành ngữ sau
Nước đến chân mới nhảy
Rán sành ra mỡ
Cá mè một lứa
Ghi lòng tạc dạ
Nở từng khúc ruột
Tai vách mạch dừng
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Gửi Hủy naruto 20 tháng 11 2016 lúc 8:30 -Nghĩa 1:Bạn đi tắm biển , nước tới chân bạn mới nhảy -Nghĩa 2:Là chần chừ , chưa có quyết định sáng suốt với việc cần làm chờ tới khi chậm trễ mới bắt đầu làm
Đặt câu;Già rồi không biết suy tinh , đến khi nước chảy đến chân mới nhảy
2-Chỉ những người keo kiệt , bủn xỉn ý châm biếm mỉa mai
Đặt câu;lão là người kẹt sỉ,rán sành ra mỡ,không ai nhờ lão được cái gì cả
3-mink không biết
Đặt câu:Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy
4-nghĩa 1:khắc ghi ơn của người khác đối với mình
-nghĩa 2:Oan thù sâu đậm,không thể nào quên
Đặt câu;những lời cha mẹ dặn con luôn ghi lòng tạc dạ
5-bạn tự tìm nhé
Đặt câu:Nhìn con gái lên nhận bằng khen,tôi nở từng khúc ruột
6-Chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật dù ở nơi kín đáo
Đặt câu:Tự nghĩ đi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kang Tae Oh 20 tháng 11 2016 lúc 8:351. + Nghĩa: Là bạn chần chừ không có 1 quyết định sáng suốt trước 1 việc mà bạn phải làm để rồi chậm trễ rồi lúc đó mới bắt đầu làm!
+ Già rồi mà không biết suy tính, cứ nước đến chân mới nhảy.2. + Nghĩa: chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện, ý châm biếm, mỉa mai.Vì sành vốn là thứ thủy tinh khô cứng không thể tan chảy ở nhiệt độ của lửa bình thường, nhưng ở đây thì có thể rán sành ra mỡ, ý nói tận dụng tất cả mọi thứ, từ những thứ mà vốn không thể dùng được.
+ Lão là người két sỉ, rán sành ra mỡ, không ai nhờ được lão cái gi cả.3. + Nghĩa: ví tính người hết sức keo kiệt, bủn xỉn (hàm ý châm biếm, mỉa mai).
+ Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy.4. + Nghĩa: Những lời nói, lời dạy bảo, khuyên can, góp ý đối với một ai đó đều không có tác dụng gì với họ, vì họ không tiếp thu được, chỉ hoài công vô ích.
+ Hắn là người ngu dốt, nói với hắn như nước đổ đầu vịt thôi.5. + Nghĩa: khắc sâu vào tâm trí, không bao giờ quên (thường nói về ơn nghĩa).
+ Những lời cha mẹ dặn, con luôn ghi lòng tạc dạ.6. + Nghĩa: cảm giác vui sướng, hảnh diện về một điều gì đó (cái này mk không chắc).
+ Nhìn con gái lên nhận bằng khen, tôi như nở từng khúc ruột. 7. + Nghĩa: dù ở nơi vắng vẻ, kín đáo đến mấy thì lời nói ra cũng có thể lọt đến tai người khác, vì vậy đối với những chuyện cần giữ bí mật thì phải hết sức cẩn thận, chú ý giữ mồm giữ miệng.
+ Tôi nói với cô chuyện này, nhớ là phải tai vách mạch dừng không là lộ hết đấy! (Câu này mk tự đặt đấy, hình như ý nghĩa hơi đen tối, và có chút bá đạo).
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Thanh Vân 20 tháng 11 2016 lúc 8:38
1. + Nghĩa: Là bạn chần chừ không có 1 quyết định sáng suốt trước 1 việc mà bạn phải làm để rồi chậm trễ rồi lúc đó mới bắt đầu làm!
+ Già rồi mà không biết suy tính, cứ nước đến chân mới nhảy.2. + Nghĩa: chỉ những người keo kiệt, bủn xỉn, hà tiện, ý châm biếm, mỉa mai.Vì sành vốn là thứ thủy tinh khô cứng không thể tan chảy ở nhiệt độ của lửa bình thường, nhưng ở đây thì có thể rán sành ra mỡ, ý nói tận dụng tất cả mọi thứ, từ những thứ mà vốn không thể dùng được.
+ Lão là người két sỉ, rán sành ra mỡ, không ai nhờ được lão cái gi cả.3. + Nghĩa: ví tính người hết sức keo kiệt, bủn xỉn (hàm ý châm biếm, mỉa mai).
+ Bọn đấy cá mè một lứa đều hư hỏng như nhau vậy.4. + Nghĩa: Những lời nói, lời dạy bảo, khuyên can, góp ý đối với một ai đó đều không có tác dụng gì với họ, vì họ không tiếp thu được, chỉ hoài công vô ích.
+ Hắn là người ngu dốt, nói với hắn như nước đổ đầu vịt thôi.5. + Nghĩa: khắc sâu vào tâm trí, không bao giờ quên (thường nói về ơn nghĩa).
+ Những lời cha mẹ dặn, con luôn ghi lòng tạc dạ.6. + Nghĩa: cảm giác vui sướng, hảnh diện về một điều gì đó (cái này mk không chắc).
+ Nhìn con gái lên nhận bằng khen, tôi như nở từng khúc ruột.
7. + Nghĩa: dù ở nơi vắng vẻ, kín đáo đến mấy thì lời nói ra cũng có thể lọt đến tai người khác, vì vậy đối với những chuyện cần giữ bí mật thì phải hết sức cẩn thận, chú ý giữ mồm giữ miệng.
+ Tôi nói với cô chuyện này, nhớ là phải tai vách mạch dừng không là lộ hết đấy! (Câu này mk tự đặt đấy, hình như ý nghĩa hơi đen tối, và có chút bá đạo).
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy
- Chuyyyyyy
Giải thích nghĩa đen của câu nói: “Nhai kỹ no lâu”
Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 35 : Ôn tập học kì I 7 0 Gửi Hủy Chanh Xanh 9 tháng 12 2021 lúc 14:52Tham khảo
Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày. - Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày - Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 8 tháng 12 2021 lúc 15:09Tham khảo
Nhai kĩ no lâu có nghĩa:
-Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ ⇒tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày
-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng
-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ⇒do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy An Phú 8C Lưu 8 tháng 12 2021 lúc 15:09Nhai kĩ no lâu có nghĩa:
=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ ⇒⇒tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày
-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng
-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ⇒⇒do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Phước Lộc
Giải thích câu ca dao:
" Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau."
(Nhớ giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng nữa nhé!)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Nguyen Phuong Anh 22 tháng 3 2018 lúc 19:41Trong cuộc sống xã hội con người luôn luôn phải giao tiếp ứng xử. Vì vậy, ta cần phải cẩn trọng trong từng lời ăn, tiéng nói. Để nhắc nhở con cháu về cách đối nhân xử thế ông cha ta đã dạy con cháu bằng câu ca dao:
Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Vậy câu ca dao trên có nghĩa là gì ? Câu ca dao trên là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc nhắc nhở con cháu khi giao tiếp cần dùng những lời lẽ lịch sự, tế nhị, ôn hòa để cho người nghe dễ tiếp nhân, dễ cảm thông.Thế thì tại sao khi giao tiếp ta phải dùng lời lẽ ôn hòa lịch sự? Trong đời sống ta ko thể tồn tại một cách lẽ loi, đơn độc mà phải tập hợp thành cộng đồng, ở đó, chúng ta có những mối wan hệ khác nhau mà lời nói là công cụ giúp ta trao đổi, giao tiếp ứng xử với nhau. Hơn nưã lời nói là một trong những phương tiện để đánh giá phẩm chất của con người. Chẳng hạn như:Trong một lớp học àm lớp trưởng là người ôn hòa, lịch sự thì nói gì ai cũng nghe theo; một ông gám đốc dùng lời lẽ ôn hòa, lịch sự với nhân viên thì nhân viên sẽ phục tùng Làm thế nào để thực hiên lời dạy trên? Trong giao tiép chúng ta cần phải ăn nói lịch sự, từ tốn, lời nói phải có đầu, có duôi. Trong nhìu trường hợp mà người ta dùng cách giao tiếp khác nhau. Tuy nhiên ko phải "cho vừa lòng nhau" mà ta dùng cách ăn nói xu nịnh. Cách sử sự như vậy ko tốt, cần phải tránhCâu ca dao là một bí quyết giúp ta thành công trong đời, là một lời giáo huấn về cách đối nhân xử thế. Đây cũng là 1 pài hox cho kon người để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cho kon người. Pản thân em láh cần học tập cách ăn nói lịch sự, lễ pháp để xúng đáng là "kon ngoan trò giỏi"
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Vân Anh 22 tháng 3 2018 lúc 19:41đây nhé:Lời nói là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau. Vì thế nó có giá trị đặc biệt trong đời sống. Để khuyên bảo mọi người cách nói năng để dạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, Ông cha chúng ta đã từng căn dặn:Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhauNhưng trong cuộc sống hằng ngày, con người thường xuyên phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp. Nếu biết lựa chọn lời nói thích hợp thì mọi người sẽ hiểu nhau hơn, công việc sẽ thuận lợi hơn, kêt quả sẽ cao hơn. Mỗi người bình thường đều có khả năng nói lên mọi điều nhưng có lời hay, lời đẹp mà cũng có những lời thô, lời vụng. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Ta có thể chọn lựa lời nói tuỳ theo ý định và trình độ văn hoá của mình. Ông cha thấy lời nói như một thứ công cụ dễ kiếm, dễ chọn trong tầm tay của mọi người. Nếu chọn đúng , lời nói sẽ tạo hiệu quả cao hơn, còn lựa sai thì lời nói sẽ làm mất lòng nhau.Hiệu quả của lời nói đẹp là làm vừa lòng nhau. Lòi nói đẹp tạo ra sự cảm thông, sự ăn ý và hiểu biết lẫn nhau. Đó là cơ sở để con người đạt được mục đích trong giao tiếp. Để cho vừa lòng nhau, Cần phải biết lựa chọn lời nói phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, Sắc thái tình cảm.Cùng nói về một hiện tượng là cái chết nhưng có rất nhiều cách diễn đạt: Sư già đã viên tịch, Người chiến sĩ đã hi sinh vì tổ quốc, ông cụ mới khuất núi,...Người có văn hoá khi giao tiếp thường biết lựa chọn cách nói phù hợp. Một lời nói hợp cảnh, hợp tình sẽ làm cho wan hệ them tốt đẹp và việc làm thêm hiệu quả. Một lời nói hớ hênh, vô ý sẽ làm hỏng hết mọi dự định. Chọn được những lời nói thích hợp chính là ta đã làm tốt việc lựa lờiNhưng để có khả năng lựa lời, chúng ta phải học tập, rèn luyện liên tục, lâu dài. Ông cha ta đã từng để lại rất nhiều lời khuyên về sự cẩn trọng trong cách nói năng của con người: Ăn phải nhai, nói phải nghĩ; học ăn, học nói, học gói, học mở,...Tuy chú ý đến viẹc lựa lời đẻ đạt được hiệu quả giao tiếp nhưng người xưa không bao giờ cho rằng mục đích giao tiếp chỉ là sự vừa lòng nhau.Cần phải chọn lời nói thích hợp, nhưng đúng đắn chứ không phải chỉ quan tâm dến sự đồng tình của người nghe, bởi vì có những khi nói thật mất lòng. Một lời nói êm tai, nhẹ nhàng nhưng giả dối không thể coi là một hành vi giao tiép đúng đắn. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật, lời nói thích hợp trước hết phải là lời nói chân thực, sau đó với là lời nói đẹpLời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn ngọc Khế Xanh
giải thích ý nghĩa câu nói sau:
"Nếu cho ai đó một con cá, bạn sẽ chỉ nuôi sống người đó một ngày.
Còn nếu dạy anh ta cách câu cá, bạn sẽ nuôi sống anh ta cả đời"
Xem chi tiết Lớp 7 Giáo dục công dân Học kì 2 0 0 Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....Vì:
A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
D. Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 25 tháng 1 2018 lúc 4:28Đáp án : A
Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng, do đó khi thả nhiều loài cá, chúng cũng không có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở và nguồn thức ăn, nhờ đó vừa có thể tận dụng nguồn sống vừa có thể tăng năng suất
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhu
B. tân dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao
C. thỏa mãn nhu cầu, thi hiếu khác nhau của con người
D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 10 tháng 12 2019 lúc 7:36Đáp án: B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.
B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.
D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 24 tháng 4 2017 lúc 5:03Đáp án là B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi… Có các ổ sinh thái khác nhau nhằm mục đích gì?
A. làm tăng tính đa dạng sinh học cho ao
B. giảm sự lây lan của dịch bệnh
C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao
D. tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 29 tháng 12 2018 lúc 3:12Đáp án C
Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Cá Mè Một Lứa Trong Tình Yêu
-
'Cá Mè Một Lứa': Thành Ngữ Nhắc Chúng Ta Chọn Bạn Mà Chơi - VOH
-
Cá Mè Một Lứa Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Xưng Hô "cá Mè Một Lứa" Với Người Yêu - Webtretho
-
Xưng Hô "cá Mè Một Lứa" Với Người Yêu | Báo Dân Trí
-
Giải Thích ý Nghĩa Cá Mè Một Lứa Là Gì?
-
Cá Mè Một Lứa. - Nguyễn Như Bửu Đức
-
Cá Mè Một Lứa - BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Cá Mè Một Lứa Nghĩa Là Gì
-
Thành Ngữ – Tục Ngữ: Cá Mè Một Lứa | Ca Dao Mẹ