Giải Thích Câu Tục Ngữ: “Ăn Cây Nào Rào Cây đấy” - Zaidap
Có thể bạn quan tâm
Đề bài: Anh chị giải thích câu tục ngữ: “Ăn cây nào rào cây đấy”
Bài làm
Quan niệm này được gắn bó với rất nhiều lĩnh vực, nhiều hệ thống giá trị: ăn-nói, ăn-ở, ăn-làm, ăn-mặc… "Ăn" như một quả cân để đo các giá trị văn hóa khác, để phân định phẩm chất tốt-xấu, khinh-trọng, sang-hèn; hoặc gợi ra những lời khuyên: nên thế này, đừng thế nọ…Tất nhiên, "ăn" không phải khái niệm dành riêng cho con người. Chính vì vậy mà ông cha đã rút ra được kinh nghiệm xương máu rằng: “Ăn cây nào thì rào cây đấy”.
“Ăn cây nào, rào cây ấy” là câu tục ngữ đã có từ rất lâu đời, là người Việt Nam ai cũng nhớ. Đây là lời khuyên về đạo đức, lối sống, đề cập đến quyền lợi và trách nhiệm của người được hưởng lợi ích. Hễ nơi nào hoặc ai cho ta hưởng quyền lợi gì thì ta phải phục vụ cho người ấy, nơi ấy.
Nhưng với con người, ngoài việc tìm kiếm nguyên liệu, không ngừng sáng tạo trong nghệ thuật chế biến, tìm tòi, phát hiện về mặt khoa học dinh dưỡng, phòng và chữa bệnh tật, còn có một nhu cầu khác là nhu cầu giao tiếp, ăn còn thể hiện phong cách và các quy tắc ứng xử trong khi ăn uống nữa. Điều này hết sức phong phú và sinh động mà mỗi vùng, mỗi dân tộc cũng có những đặc trưng khác nhau.
Nghĩa gốc của câu tục ngữ này là: Trồng cây mong đựoc có quả, thu hoạch về để sử dụng thì gọi luôn là trồng cây đựoc ăn quả. Rào là quá trình dùng tay tre để rào dậu, cắt nhưng cành thừa của thân cây tre ra rào xung quanh cây mà cho quả đó để kẻ trộm hoặc trâu bò không vào phá phách đựoc.Ví dụ trông nhẫn vải thì đến thời kì ra hoa kết trái phải rào nhãn vải, trồng dưa trồng đậu đến thời kì đơm bông kết trái cũng phải rào dưa rào đậu.
Nghĩa chuyển của câu này đó là: Chịu sự quản lý của ai, của cộng đồng nào, của quốc gia nào thì mang ơn của người đó, cộng đồng đó,quốc gia đó. Hoặc một ví dụ đơn giản làm nhân viên của một công ti nào đó phải tuân thủ theo phép tắc quy định của công ti đó, chịu sự kỉ luật của công ti đó, thậm chí còn phải có ý thức tổ chúc kỉ luật để làm thành viên tích cực xây dựng công ti đó phát triển ngày một tốt hơn. Vậy là việc ăn cây nào rào cây nấy đó bạn.
Chính vì vậy, chúng ta thế hệ đang được hưởng thụ phần công lao mà ông cha ta đã phải đổ biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả máu để giữ gìn cho con cháu. Vì thế, hưởng thụ cũng phải biết điều, đã hưởng thì phải làm sao coi cho được để mà còn hưởng lâu dài, đó là nói kiểu thực dụng. Còn thanh cao hơn là phải biết ơn và thể hiện lòng biết ơn của mình như thế nào coi cho được.
Chúng ta đang sinh sống học tập ở nước Việt Nam, nơi sinh ra và nuôi dưỡng bạn, dù nghèo hay giàu bạn cũng phải trân trọng. Đừng chống đối hay đả phá hay bán rẻ cho ngoại bang.
Tóm lại, câu tục ngữ một lần nữa nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người đã hy sinh xương máu của mình để mang lại cho chúng ta cuộc sống ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay. Chúng ta không chỉ biết hưởng thụ mà hãy biến những thành quả đó trở thành nguyên liệu cho con cháu của mình sau này.
Từ khóa » Câu Tục Ngữ ăn Cây Nào Rào Cây ấy
-
Anh Chị Giải Thích Câu Tục Ngữ: “Ăn Cây Nào Rào Cây đấy”
-
Ăn Cây Nào Rào Cây ấy Nghĩa Là Gì? Câu Tục Ngữ đề Cao Lòng ...
-
Bài Văn Mẫu Lớp 7 Giải Thích Câu Ăn Cây Nào, Rào Cây Nấy
-
Giải Thích ý Nghĩa Tục Ngữ "Ăn Cây Nào Rào Cây ấy" Là Gì? - VOH
-
ĂN CÂY NÀO RÀO CÂY ẤY NGHĨA LÀ GÌ - PHONG THỦY THANH ...
-
Giải Thích Câu Ăn Cây Nào Rào Cây Nấy - Ôn Thi HSG
-
Giải Thích Câu “Ăn Cây Nào Rào Cây Nấy” Nghĩa Là Gì Ngắn Gọn Chính Xác
-
Suy Nghĩ Về Câu Tục Ngữ : “Ăn Cây Nào Rào Cây ấy” [dàn ý]
-
ăn Cây Nào Rào Cây ấy Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
MS455 – Suy Nghĩ Về Câu Tục Ngữ Ăn Cây Nào Rào Cây đấy
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Ăn Cây Nào, Rào Cây ấy - Sinh Viên Giỏi
-
Chứng Minh Câu Tục Ngữ Ăn Cây Nào Rào Cây Nấy - Hy Vũ
-
Bàn Luận Về Tục Ngữ Ăn Cây Nào, Rào Cây Nấy - Văn Mẫu 7
-
Anh Chị Giải Thích Câu Tục Ngữ: “ Ăn Cây Nào Rào Cây Nấy Hay ...