Giải Thích đc Một Số Sơ đồ Chuyển Hoá Bằng ức Chế Ngược. Giúp Em ạ
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Anh Thy 20 tháng 12 2021 lúc 21:34Giải thích đc một số sơ đồ chuyển hoá bằng ức chế ngược. Giúp em ạ: Lớp 10 Sinh học Những câu hỏi liên quan
- Ngô Văn Khải
giải thích được một số sơ đồ chuyển hóa bằng ức chế ngược
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Thư Phan 19 tháng 12 2021 lúc 11:14Tham khảo
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài tập 3
Ethanol có thể được điều chế bằng ba phương pháp theo sơ đồ sau đây:
a) Viết phương trình hoá học của quá trình chuyển hoá trên.
b) Ethanol thu được bằng phương pháp nào ở trên được gọi là “ethanol sinh học”? Giải thích.
Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Bài 16: Alcohol 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 3 tháng 8 2023 lúc 15:58a.PTHH: (1) C6H12O6 \(\underrightarrow{enzyme}\) 2C2H5OH + 2CO2(2) CH3CH2Br + NaOH → C2H5OH + NaBr(3) CH2=CH2 + H2O\(\underrightarrow{h_2so_4,t^o}\) C2H5OHb. Ethanol thu được bằng phương pháp (1) ở trên được gọi là "ethanol sinh học" vì đây là phương pháp điều chế ethanol thông qua quá trình lên men các sản phẩm như tinh bột, cellulose, phế phẩm công nghiệp đường, ... thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol theo phương trình (1).
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 16 tháng 11 2017 lúc 9:12Quan sát sơ đồ mô tả các con đường chuyển hóa giả định thấy:
- Nếu chất G dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất D.
- Nêu chất F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất E.
- Chất C dư thừa sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất A → chất B.
Do đó chát A sẽ được chuyển thành chất H.
→ Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- bùi vy
Giúp người giúp em với...Mai thi ùi ạk...
Phân tích sơ đồ ức chế ngược..?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Phần 2: Sinh học tế bào 1 0 Gửi Hủy Lgiuel Val Zyel 5 tháng 2 2017 lúc 19:39H<=A => B => C => E => F Từ F bạn vẽ mũi tên ngược về A (Từ C bạn => D => G Từ G bạn vẽ mũi tên ngược C, phần này nếu có cũng được) Khi F đươc tạo ra quá nhiều, sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ A => F, nên làm giảm lượng F, điều hòa enzyme ( Khi A quá nhiều sẽ tăng chuyển hóa sang H, cái này cơ bản không có, nâng cao mới có, bạn học chương trình nâng cao thì cứ thêm vào )
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hạ Linh
Thực hiện chuỗi chuyển hoá theo sơ đồ: Ca -> CaO-> Ca(OH)2-> CaSO3-> SO2 Huhu giúp em với ạ😭🥲
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy HaNa 5 tháng 11 2023 lúc 19:49Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Kim Bảo Huỳnh
1.Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chủ đề kinh tế Châu phi?
2.Đề xuất một số giải pháp hạn chế những khó khắn đối với nền kinh tế của Châu phi?
Giúp mình với ạ, mình cần trước 9h tối nay nha:((
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý 0 1 Gửi Hủy- Dũng Nguyễn
Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa vật chất giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và chất F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A. Chất G
B. Chất F
C. Chất H
D. Chất D
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình... 2 0 Gửi Hủy Rhider 27 tháng 12 2021 lúc 10:38a
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 27 tháng 12 2021 lúc 10:38C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Những giải thích đúng là
A. (2), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3)
D. (2), (3), (4).
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 11 2017 lúc 14:29Bình thường, khi môi trường không có lactozo, protein ức chế không bị bất hoạt nên quá trình phiên mã không diễn ra. Nếu enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Có thể do:
- vùng vận hành O bị đột biến nên protein ức chế không bám được vào.
- gen điều hòa bị đột biến nên không tổng hợp được protein ức chế hoặc protein được tạo ra nhưng mất hoạt tính.
Chọn C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hoà (R) bị đột biến nên không tạo được prôtêin ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với prôtêin ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (gen Z, Y, A) bị đột biến làm tăng khả năng biểu hiện gen.
Những giải thích đúng là:
A. (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (2), (3).
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 2 tháng 5 2017 lúc 11:55Đáp án C
Nội dung 1 sai. Vùng khởi động bị bất hoạt thì quá trình phiên mã không thể xảy ra nên không tạo ra được enzim phân giải lactozo.
Nội dung 2, 3 đúng. Khi vì một lí do nào đó mà protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành được thì quá trình phiên mã xảy ra.
Nội dung 4 sai. Gen cấu trúc bị đột biến không làm cho enzim phân giải lactozo được tạo ra
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Sơ đồ ức Chế Ngược
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Vật Chất Giả định ...
-
Phân Tích Sơ đồ ức Chế Ngược - Nguyễn Thủy - HOC247
-
Sơ đồ ức Chế Ngược Của Enzim | Dương Lê
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Vật Chất Giả định.
-
Phân Tích Sơ đồ ức Chế NgượcGiúp Người Giúp Em Với...Mai Thi ùi ạk ...
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Giả định. Mũi Tên ...
-
Trong Sơ đồ Sau Có Bao Nhiêu Hoạt động ức Chế Ngược?
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Giả định. Mũi Tên
-
Bài 4 Trang 59 SGK Sinh Học 10 - Học Tốt
-
Bài 14: Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Vật Chất Giả định ...