Giải Thích Hiện Tượng Cầu Vồng - Thư Viện Vật Lí

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

ĐỒNG HỒ

Nguyen Thanh Thuan

LỊCH ÂM DƯƠNG

THỜI TIẾT

Thời tiết một số Vùng miền trên đất nước ta: Nhiệt độ - Thời gian - Độ ẩm

Cao Bằng Thời tiết Cao Bằng, Việt Nam Cà Mau Thời tiết Cà Mau, Việt Nam Côn Sơn Thời tiết Con Son, Việt Nam Bạch Long Vĩ Thời tiết Bach Long Vi, Việt Nam Ðà Nẵng Thời tiết Ðà Nang Việt Nam Đồng Hới Thời tiết Ðong Hoi Việt Nam Hà Nội Thời tiết Ha Noi, Việt Nam Thành phố HCM Thời tiết Ho Chi Minh, Việt Nam Huế Thời tiết Hue, Việt Nam Lạng Sơn Thời tiết Lang Son, Việt Nam Lào Cai Thời tiết Lào Cai, Việt Nam Nam Ðịnh Thời tiết Nam Ðinh, Việt Nam Nha Trang Thời tiết Nha Trang, Việt Nam Phan Thiết Thời tiết Phan Thiet, Việt Nam Phú Quốc Thời tiết Phú Quoc, Việt Nam Quy Nhơn Thời tiết Quy Nhon, Việt Nam Sơn La Thời tiết Son La, Việt Nam Thanh Hoá Thời tiết Thanh Hoá, Việt Nam Trường Sa Thời tiết Truong Sa, Việt Nam Vinh Thời tiết Vinh, Việt Nam

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn TW Thời tiết Nam Á và các nước trên thế giới

Từ điển trực tuyến

BƯỚM BAY

NGUYEN THANH THUAN

HỒ CÁ

NGUYEN THANH THUAN

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

  • TVM THANH NGHỊ GIA NHẬP TRANG, RẤT HÂN HẠNH ĐƯỢC...
  • HIỆU TRƯỞNG THCS MINH THÀNH BÌNH PHƯỚC, RẤT VUI...
  • TVM Chào chủ nhà. Mong được giao lưu và học...
  • Thành Nhân ghé thăm chủ nhà, Mời giao lưu cùng...
  • GIA NHẬP TRANG THẦY. RẤT VUI NẾU ĐƯỢC THẦY...
  • Nhân dịp lễ hội Đền Hùng tặng thầy cô code...
  • Trung Kiên ra nhập trang. Mời chủ nhà ghé thăm:...
  • TVM xin chào thầy ! Nhân dịp tết đến xuân...
  • CHÚC THẦY MỘT NĂM NIỀM VUI & HẠNH...
  • TMV xin chào thầy. Nhân dịp xuân mới chúc thầy...
  • TVM XIN CHÀO CHỦ NHÀ. MỜI GIAO LƯU, CHIA...
  • Hoàng Minh chúc bạn một ngày thật vui và...
  • Món quà xứ Huế!...
  • Chúc năm học mới có nhiều thắng lợi mới ...
  • Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thống kê

  • 114140 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 158865 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 149 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    LỜI CHÀO

    DANH NGÔN

    ANH NGỮ

    Chào mừng quý vị đến với Thư viện vật lí.

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải. Đưa đề thi lên Gốc > Giải thích các hiện tượng Vật lí >
    • Giải thích hiện tượng cầu vồng
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Giải thích hiện tượng cầu vồng Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Roberto Nguyen (trang riêng) Ngày gửi: 07h:22' 10-07-2009 Dung lượng: 179.0 KB Số lượt tải: 15 Số lượt thích: 0 người Vài tính toán về cầu vồng Cầu vồng là do hiện tượng tia sáng tán sắc trong các hạt nước mưa, thực ra mọi tia sáng đều phản xạ nhiều lần trong giọt nước. Tia tới mắt ta là các tia khúc xạ thoát ra khỏi giọt nước. Các tia tạo ra cầu vồng bậc 1 là các tia sau một lần phản xạ rồi thoát ra. Cầu vồng bậc hai là sau 2 lần phản xạ. Vì sao không có cầu vồng bậc ba :Vì tia sau ba lần phản xạ trong giọt nước , sau khi khúc xạ sẽ không tới mắt ta (tính toán cụ thể sẽ thấy). Cầu vồng là gì? Vì sao lại có cầu vồng! [/size=4] [/red]  Cuộc thi VLV 1.6 vừa rồi hi vọng đã giúp các bạn hình dung phần nào về nguyên tắc vật lý của việc hình thành cầu vồng! Bài này sẽ nói rõ hơn dựa trên sự giải thích của Đề các ( nhà toán học, vật lý người Pháp) Đây là mô hình giọt nước mưa được chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời: http://www.cornelsen.de/physikextra/htdocs/regenbogen.html Các chỉ số phần trăm là tỉ lệ năng lượng của tia sáng tương ứng. Ta sẽ thấy cường độ sáng của các tia khúc xạ phản xạ lần 1, 2,3 .. sẽ thay đổi khi goc tới i thay đổi. dùng hình học dễ dàng tính được góc lệch giữa tia khúc xạ số 3 và tia tới sẽ bằng: D= 4i -2r sini/sinr= n --> D = 4i - 2 arsin (sini/n) Khảo sát hàm này sẽ cho cực đại ứng với tia đỏ D = 42,394 độ. Vì sao khi D cực đại thì lại cho cường độ sáng của tia đỏ lớn nhất? Lí do: KHi D cực đại dD/di = 0 --> sự biến đổi của i sẽ làm cho D không thay đổi nhiều, có nghĩa là với những tia sáng quanh giá trị i này thì sẽ cho cường độ tia đỏ lớn hơn các tia khác--> tập trung nhiều tia đỏ --> cường độ tia sáng  khúc xạ  đỏ đạt giá trị cực đại!  Do đó mỗi giọt nước mưa sẽ tạo ra một hình nón tia chùm tia đỏ có góc ở đỉnh là 42,394 và trục đối xứng là as mt! Do có rất nhiều giọt nước cho nên tập hợp các tia này đến mắt ta sẽ tạo thành hình tròn. Ở các góc khác có tia đỏ không? Trả lời là có nhưng đồng thời có cả các tia khác nữa và không có tia nào thắng thế về cường độ sáng cả --> tổng hợp lại thành ánh sáng trắng! Tương tự với các màu khác sẽ thấy màu xanh có góc cực đại nhỏ hơn --> nằm bên trong!  Với cầu vồng thứ cấp ( còn gọi là cầu vồng tay vịn) góc lệch sau của tia tới và tia ló sau 2 lần phản xạ trong giọt mưa sẽ tính theo công thức delta dưới đây .Khảo sát sự biến thiên hàm delta theo alpha ta sẽ thấy góc của cầu vồng tay vịn với tia đỏ vào khoảng 51 độ . Điều đáng nói là dựa vào hàm này sẽ thấy tia màu xanh sẽ có góc cực đại lớn hơn tia đỏ do đó nó nằm ở vòng ngoài . Điều này giải thích sự phân bố màu ngược nhau của cầu vồng chính và cầu vồng tay vịn.  Vậy khi nào có cầu vồng : Khi có một đám bụi nước đủ lớn : Đám mây, bên thác nước hoặc thậm chí bạn phun một ngụm nước thật mạnh . Điều đáng nói muốn quan sát được cầu vồng bạn phải đứng quay lưng về phía mặt trời như vậy nếu vào buổi sáng thì các cơn mưa đằng tây thường cho cầu vồng và ngược lại vào buổi chiều các cơn mưa đằng đông mới cho cầu vồng. Có khi nào nhìn thấy cả vòng tròn không : Câu trả lời là có : Đó là khi bạn bay trên máy bay và nhìn từ trên xuống đám mây. Khi đứng dưới mặt đất thì không thể nhìn thấy cả vòng tròn . Cầu vồng có chuyển động không ? Có, vì phương của tia mặt trời thay đổi do đó khi mặt trời mọc cầu vồng sẽ chuyển động xuống dưới và ngược lại . Tuy nhiên sự thay đổi phương của tia sáng khá chậm mà cầu vồng thường tồn tại trong thời gian ngắn do đó người ta khó nhận thấy sự chuyển động của cầu vồng.   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    BÓI TÌNH YÊU

    � + � �

    Sau khi có kết quả bạn so dưới đây :

    Số bạn càng lớn thì đường tình duyên của bạn càng tươi sáng ! ◊ < 10%��� : tui xin chia buồn cùng bạn, chỉ là hi vọng thui bạn àh ... ◊ 10..20% : Hai bạn chỉ dừng lại ở mức tình bạn thui... ◊ 20..40%�:� giữa hai bạn vẫn còn một khoảng cách khó lòng vượt qua được... ◊ 40..60%�: Gắng lên tý nữa, tình cảm của hai bạn đã lớn hơn tình bạn hay tình anh em...Cố lên nha.. ◊ 60..80% : Hai bạn đã cảm nhau rùi đó, Trong hai bạn có ai vì bị cảm người kia mà đang hắt xì hơi không ? ? ���Nhưng tui nhắc là tương lai còn mịt mù lắm, cố gắng để cảm nhìu nhìu mới được. ◊ 80..95% : Trùi ui , Tình cổm wá. tui tréng ra chổ khác cho hai bạn tự nhiên ...ha. ◊ 95..100% : Cung hỉ ! Cung hỉ !. Mai mốt mời tui ăn cỗ với nghe.Email cho tui nhé. Hoặc gửi thiếp mời tại bbcode.tk �

    AI LÀ TRIỆU PHÚ

    NGUYENTHANHTHUAN

    TC

    nhập từ mún tạo thành trái tim vào đây

    Copy hình vừa tạo và dán vào blog thôi.

    Thích không ^^

    © Forum x3

    Nguyễn Thanh Thuận - Trường THPT Giao Thủy B Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Roberto Nguyen

    Từ khóa » Giải Thích Hiện Tượng Cầu Vồng Vật Lý 11