Giải Thích Hiện Tượng Sét? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Bbi Ann Bbi Ann 5 tháng 3 2022 lúc 21:56

Giải thích hiện tượng sét?

Lớp 7 Vật lý Những câu hỏi liên quan FROZEN
  • FROZEN
11 tháng 3 2018 lúc 20:12

 sấm là gì ?? GT hiện tượng sấm 

sét là gì , giải thích hiện tượng sét

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy đôremon
  • đôremon
11 tháng 3 2018 lúc 20:24

Sấm là âm thanh của sét mà ta nghe thấy được từ xa do vận tốc âm thanh thì chậm hơn vận tốc của ánh sáng nên ta nhìn thấy tia chớp trước thì vài dây sau mới nghe thấy tiếng nổ

Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hoặc các đám mây mang các điện tích khác dấu với nhau đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa  hay bão bụi

Đúng 0 Bình luận (0) Pain Atula đạo
  • Pain Atula đạo
11 tháng 3 2018 lúc 20:16

sét là điện

sấm là âm thanh của điện

hiên tượng sấm wiki

hiện tượng sét wiki

Đúng 0 Bình luận (0) vulethaibinh
  • vulethaibinh
11 tháng 3 2018 lúc 20:20

sét là điện 

sấm là một hiện tượng tự nhiên do sự va cham giữa các tầng đối lưu

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Thái Nhật Huy
  • Nguyễn Thái Nhật Huy
16 tháng 7 2023 lúc 15:56

Khi mưa giông thường có sấm sét là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học ? giải thích 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Thuốc Hồi Trinh
  • Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 15:58

-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.

-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.

 

  Đúng 1 Bình luận (0) Võ Hoàng Hải Đăng
  • Võ Hoàng Hải Đăng
16 tháng 7 2023 lúc 16:05

ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016

Đúng 0 Bình luận (0) Đỗ Linh
  • Đỗ Linh
7 tháng 4 2021 lúc 20:49

Tại sao lại có thể làm nhiễm điện 1 vật bằng cách cọ sát.Em hay vận dụng giải thích hiện tượng sấm sét và làm thế nào để phòng tránh hiện tượng sấm sét

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 4 1 Khách Gửi Hủy Cherry
  • Cherry
7 tháng 4 2021 lúc 20:50

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

Đúng 2 Bình luận (0) Smile
  • Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:50

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

Đúng 1 Bình luận (0) minh nguyet
  • minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 20:51

Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.

Đúng 1 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Phuong Anh Dinh
  • Phuong Anh Dinh
8 tháng 4 2021 lúc 20:29

Giải thích sự tạo thành các hiện tượng chớp sấm sét m.n giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ mik cảm ơn ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 3 0 Khách Gửi Hủy Hquynh
  • Hquynh
8 tháng 4 2021 lúc 20:31

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

Đúng 0 Bình luận (2) scotty
  • scotty
8 tháng 4 2021 lúc 20:33

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm

Đúng 0 Bình luận (0) Art Art
  • Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 15:44

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

Đúng 0 Bình luận (0) Trúc Linh Ngô
  • Trúc Linh Ngô
29 tháng 10 2023 lúc 7:07

a. Em hãy mô tả một hiện tượng tự nhiên từ đó đặt ra câu hỏi càn tìm hiểu vè hện tượng đó?

( gợi ý: Mưa, sấm sét- Gỉa thích tại sao có hiện tượng mưa, tại sao có hiện tượng sấm sét)

b. Để trả lời cho câu hỏi đó giả thuyết em đưa ra là gì?

Xem chi tiết Lớp 7 Hóa học Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy phúc
  • phúc
27 tháng 12 2021 lúc 15:30

Một thanh iron để lâu trong không khí ẩm sẽ tạo ra hiện tượng gỉ sét tạo thành iron (II,III) oxide.Nếu đem cân lại thì thấy khối lượng tăng lên, em hãy giải thích vì sao? Và để thanh iron không bị gỉ, emsẽ làm gì ?

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Tui ko có tên
  • Tui ko có tên
27 tháng 12 2021 lúc 15:33

Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.

Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt

Đúng 1 Bình luận (1) vũ như quỳnh anh
  • vũ như quỳnh anh
1 tháng 4 2019 lúc 18:32

sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển.

sấm là âm thanh của sét nghe thấy đc từ xa.

chớp là ánh sáng của tia sét ta nhìn thấy đc.

hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm .biết trong điều kiện bình thường của không khí,ánh sáng đi đc 

299 792km/giây, còn âm thanh di chuyển với vận tốc 1230km/giờ.

 

Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Vũ Tuấn Dương
  • Vũ Tuấn Dương
1 tháng 6 2020 lúc 21:23

Vì đơn vị giây là nhỏ hơn giờ nên sẽ nhanh hơn.

Vì vậy nên chớp đi nhanh hơn tiếng sấm

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Vũ Tuấn Dương
  • Vũ Tuấn Dương
1 tháng 6 2020 lúc 21:25

Nhớ k đúng cho mình nha

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Hoàng Yến Nhi
  • Hoàng Yến Nhi
15 tháng 5 lúc 18:35

Đổi 1giờ=3600 giây

1giờ vận tốc của chớp là:299 792 x 3600=1 079 251(km)

Đ/s:...........

Đúng 0 Bình luận (0) kudo shinichi
  • kudo shinichi
13 tháng 9 2018 lúc 12:26

giải thích các ht sau đây

1:hiện tượng xoáy nước băng

2:sét núi lửa

3:cầu vồng trắng

4:cầu vồng mặt trăng

5:bọt biển cappuchino

bn nào nhanh nhất mk tick cho

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Huyền
  • Nguyễn Thị Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 12:45

1. Hiện tượng xoáy nước băng

Xoáy nước băng là hiện tượng hiếm và xuất hiện ở các vùng biển đóng băng bề mặt. Hiện tượng này hình thành khi một dòng nước mạnh kết hợp với muối tạo ra cột nước tương tự như cột băng. Nhà hải dương học Seelye Martin công bố nó lần đầu tiên vào năm 1974. Năm 2011, các nhà quay phim của đài BBC lần đầu tiên quay được hiện tượng này ở vùng biển Nam Cực. Do nồng độ muối cao, xoáy nước băng làm nhiều sao biển chết khi nó đi qua

2. Sét núi lửa

Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát)

3. Cầu vồng trắng

Không có cầu vồng trắng bạn nhé !

4. Cầu vồng mặt trăng

Cầu vồng mặt trăng là gì vậy bạn ?

5. Bọt biển Cappuchino

Là sao hả bạn ?

Đúng 0 Bình luận (0) Karata Kuro
  • Karata Kuro
15 tháng 9 2018 lúc 21:28

3.cầu vồng trắng : Theo Earth Sky, cầu vồng sương mù, hay cầu vồng trắng, được tạo ra bởi cơ chế tương tự như cầu vồng bình thường. Cầu vồng thường xuất hiện khi không khí tràn ngập các giọt nước mưa, và bạn luôn nhìn thấy nó theo hướng đối diện với Mặt Trời. Cầu vồng trắng cũng vậy, luôn đối diện với Mặt Trời, nhưng nó hình thành nhờ những giọt nước nhỏ trong lớp sương mù hoặc đám mây chứ không phải các hạt mưa lớn hơn.

Cầu vồng trắng có thể được quan sát trong lớp sương mù mỏng khi Mặt Trời chiếu sáng. Do những giọt nước trong sương mù rất nhỏ nên cầu vồng trắng chỉ có màu sắc mờ nhạt hoặc không màu.

4.cầu vồng mặt trăng : hiện tượng xảy ra khi thời điểm trăng tròn ở gần Trái Đất hơn bình thường.

5.à kết quả để lại khi những đợt thủy triều trộn tung nước biển với các sinh vật phù du, chất thải trên mặt nước biển lại với nhau trở thành bọt

Đúng 0 Bình luận (0) Trọng Nhân
  • Trọng Nhân
12 tháng 5 2021 lúc 22:28

Nhaaknusbuaiqbxtewbxupisqd  yuonxa oybaz

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Minh Châu
  • Minh Châu
2 tháng 4 2022 lúc 16:56 1.a/ Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?     b/ Giải thích hiện tượng sét ?2.a/ Nguồn điện dủng để làm gì? Em hãy kể tên hai nguồn điện tự nhiên và hai nguồn điện nhân tạo3. Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?Vì sao khi dây chì bị đứt, ta không được thay thế bằng một dây kim loại khác?Đọc tiếp

1.a/ Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?   

  b/ Giải thích hiện tượng sét ?

2.a/ Nguồn điện dủng để làm gì? Em hãy kể tên hai nguồn điện tự nhiên và hai nguồn điện nhân tạo

3. Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Vì sao khi dây chì bị đứt, ta không được thay thế bằng một dây kim loại khác?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Huỳnh Kim Ngân
  • Huỳnh Kim Ngân
2 tháng 4 2022 lúc 17:01

1

A/Hiện tượng tĩnh điện xảy ra khi xe bồn chở xăng dầu di chuyển trên đường. Ảnh: Thành Luân. Để giải quyết bài toán tĩnh điện, người ta sử dụng một sợi dây xích (có hệ số dẫn điện cao) giúp mau chóng chuyển những điện tích 'tĩnh' này thành dòng điện và truyền xuống mặt đất để trung hòa điện, tránh gây cháy nổ.

B/ Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và mặt đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000km/h.

2/

A/-Đây là nơi cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện trong đời sống sinh hoạt như: Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nghiên cứu khoa học…

-3 nguồn điện tự nhiên- Nguồn điện từ gió- nguồn điện từ mặt trời- nguồn điện từ nước3 nguồn điện nhân tạo- nguồn điện hạt nhân- nguồn điện nguyên tử- nguồn điện than, dầu

3/

-Cầu chì hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên, chảy ra và làm mạch điện bị ngắt. Cầu chì thường được bố trí sau đồng hồ đo (công tơ điện) trước khi vào nhà, trước các thiết bị. Trên một số thiết bị cầu chì (máy biến thế, TV…) có thể nằm bên trong hoặc phía ngoài máy.

-Ta không thay dây chì bằng dây đồng dù có cùng đường kính lý do là chì có độ chảy thấp hơn là đồng. Nếu dùng dây đồng, thì công dụng của cầu chì không còn tác động, vì đồng có độ chảy rất cao! Mạch điện nhà sẽ bị quá tải, gây nguy hiểm hỏa hoạn, cháy nhà.

BẠN THAM KHẢO NHA.

Đúng 1 Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Giải Thích Hiện Tượng Dông Sét