Giải Thích Nhan đề "Thuế Máu"? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay quynhvinhtieuhoc Dũng
  • quynhvinhtieuhoc Dũng
30 tháng 3 2016 lúc 18:09

Các bạn giúp mình nhé!!!!!!!!!!!!

Câu hỏi :

Em hãy giải thích nhan đề thuế máu bằng 1 đoạn văn ?

Trình bày ra nhé !!Thanks

Xem chi tiết Lớp 0 Ngữ văn 6 0 Khách Gửi Hủy Hà Như Thuỷ Hà Như Thuỷ 30 tháng 3 2016 lúc 18:18 Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc và đầy sức ám ảnh. Cái tên gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuếbất công vô lí.Thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, ghê gớm nhất của chủ nghĩa thực dân, đồng thời tác giả cũng bày tỏ lòng căm phẫn,thái độ mỉa mai, châm biếm đối với tội ác của chính quyền thực dân. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Huy Giang Pham Huy Huy Giang Pham Huy 24 tháng 3 2017 lúc 22:46

Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Bích Ngọc 24 tháng 3 2017 lúc 22:55

Nhan đề Thuế máu được Nguyễn Ái Quốc đặt như để nêu lên số phận bi thương của những người bản xứ và phê phán bọn quan lại cầm quyền. Chúng bắt người dân đi lính, một là rời bỏ gia đình hoặc là "xì" tiền ra. Cách đó của chúng đúng là đi mộ lính để kiếm hời. Cái thuế máu ấy lại đè lên số phận thảm thương của người dân sau bao nhiêu thứ thuế: thuế đinh, thuế thân,... Cái thuế màu độc ác ấy đúng là một thứ thuế tàn nhẫn đội lên đầu người dân.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
22 tháng 3 2017 lúc 6:25 Nhan đề Thuế máu có ý nghĩa gì? a. Phản ánh số phận tang thương của hàng triệu người lao động ở các nước thuộc địa bị biến thành vật thế thân ném vào lò lửa chiến tranh b. Sức tố cáo mạnh mẽ, vạch trần bản chất vô nhân đạo của bọn đế quốc c. Nỗi xót thương cho số phận người dân ở các nước thuộc địa d. Cả a, b, c đều đúngĐọc tiếp

Nhan đề Thuế máu có ý nghĩa gì?

a. Phản ánh số phận tang thương của hàng triệu người lao động ở các nước thuộc địa bị biến thành vật thế thân ném vào lò lửa chiến tranh

b. Sức tố cáo mạnh mẽ, vạch trần bản chất vô nhân đạo của bọn đế quốc

c. Nỗi xót thương cho số phận người dân ở các nước thuộc địa

d. Cả a, b, c đều đúng

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 22 tháng 3 2017 lúc 6:25

Chọn d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Hưng Đạo
  • Hoàng Hưng Đạo
12 tháng 5 2021 lúc 9:44

nêu ý nghĩa nhan đề của thuế máu

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Laville Venom Laville Venom 12 tháng 5 2021 lúc 9:55

, Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. ... 'Thuế Máu' là cách gọi của Nguyễn Ái Quốc. Cái tên 'thuế máu' gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tớm của chính quyền thực dân.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
14 tháng 3 2018 lúc 15:07

Nhan đề “Thuế máu” gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 14 tháng 3 2018 lúc 15:09

- “Thuế” vốn là một khái niệm đã quen thuộc. Nhưng tại sao lại gọi là “Thuế máu”? Cách đặt nhan đề tạo nên sự tò mò, mang đến sự chú ý, ấn tượng mạnh mẽ và gợi ra trong lòng độc giả nhiều suy nghĩ. Phải chăng chế chộ của thực dân xâm lược tàn bạo và hà khắc đến mức nhân dân ta phải đóng thuế bằng “máu”.

- Chữ “Máu” ở đây có lẽ Nguyễn Ái Quốc dùng với ngụ ý là sức lực, sức khỏe, hay chính là tính mạng của chính người dân.

- Cái tên "Thuế máu" này gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, gợi lên lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của tác giả đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy vY Trần Thị Tường
  • vY Trần Thị Tường
12 tháng 3 2017 lúc 10:37

ai giải thích nhan đề thuế với

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Thuế máu - trích 4 0 Khách Gửi Hủy Phương Trần Phương Trần 18 tháng 3 2017 lúc 20:35

Một nguyên tắc được quán triệt thâu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích (Viết cho ai? Viết để làm gì?), từ đó đề ra phương pháp cụ thể (Viết như thế nào?). Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Mọi yếu tô" từ lời văn, câu chữ, kết cấu, giọng điệu... đều được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng các yêu cầu về đối tượng, mục đích của tác phẩm. Về mục đích: viết để tô" cáo tội ác của thực dân Pháp (như tên tác phẩm đã nêu) ở các nước thuộc địa. Về đôi tượng: đây là vấn đề phải được xem xét kĩ lưỡng. Đối tượng trực tiếp của Bản á«....không phải là nhân dân Việt Nam với hơn 90% dân sô" mù chữ lúc bấy giờ. Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp, mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên toàn thế giới. Dù ở nhiều thành phần khác nhau nhưng họ đều có một đặc điểm cơ bản, đó là trình độ văn hoá rất cao nhưng lại chưa hiểu biết gì nhiều về các nước thuộc địa, do đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lừa gạt. Nhiều người tin rằng, quân đội Pháp đang thực hiện những sứ mệnh cao cả, đó là đem lại hạnh phúc, no ấm cho các dân tộc thuộc địa. Với đối tượng như vậy, chọn cách viết như thê" nào? Nếu đứng về phía nhân dân các nước thuộc địa mà tô" cáo e sẽ khó tạo được sự hấp dẫn cho bạn đọc, do đó khó đạt được hiệu quả mong muôn. Bởi vậy, thay vì tô" cáo trực tiếp, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho mình vị trí trung lập, khách quan, thậm chí đứng từ góc nhìn của người Pháp để khái quát vấn đề. Góc nhìn ấy đã tạo ra một giọng điệu châm biếm rất sâu cay khiến cho thực dân Pháp rất tức tối mà không làm gì được (về mặt pháp lí). Gây ấn tượng với bạn đọc trước tiên là nhan đề: Thuế máu Là một công dân bình thường, không ai xa lạ với chuyện đóng thuê": thuê" đường, thuê' chợ, thuê" ruộng đất, thuê" kinh doanh... Những người Pháp quan tâm đến văn học thuộc địa có thể biết ở Việt Nam (lúc bấy giờ) người dân phải đóng thuê' thân, không những người sống mà đến cả người chết cũng phải đóng (?) (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) nhưng không ai có thể tưdng tượng nổi một thứ thuê" ghê rợn đến thế: thuế máu. Khi các quan cai trị cần tiền, cần rất nhiều tiền, họ không ngại ngần gì mà không tăng thuê", đồng thời vẽ ra đủ các thứ thuê" vô lí mới, bất chấp những người nô lệ è lưng ra cũng không gánh nổi bởi vì những người nô lệ làm gì có quyền đấu tranh? Tương tự như vậy, khi các quan muốn củng cố địa vị cho mình bằng các cuộc chiến tranh hao tổn xương máu, hà cớ gì không bắt đám dân nô lệ “dễ bảo” kia đem xương máu ra mà cống nộp? Và thế là thuế máu ra đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Trần Phương Trần 19 tháng 3 2017 lúc 21:32 "thuế máu" là tên tác giả đặt ra để nói lên sự tàn bạo độc ác của bọn thức dân pháp đã đặt lên nước ta một thứ thuế bằng máu, bằng mạng người. Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Thị Ngọc Lan Đinh Thị Ngọc Lan 4 tháng 4 2017 lúc 21:38

-Thuế máu là cách gọi riêng của Nguyễn Ái Quốc, phàn ánh một thủ đoạn bóc lột bằng xương máu,mạng sống của chế độ thực dân.Gợi ra số phận thảm thương của người dân thuộc địa ,lòng căm phẫn, mỉa maicuar tác giả đói với xhinhs quyền thực dân.

Nếu đúng tích giúp mk nhé !

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Le Chi
  • Le Chi
20 tháng 3 2018 lúc 20:22

Giải thích nhan đề văn bản thuế máu

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 2 0 Khách Gửi Hủy Ham Học Hỏi Ham Học Hỏi 20 tháng 3 2018 lúc 22:51

Một nguyên tắc được quán triệt thâu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích (Viết cho ai? Viết để làm gì?), từ đó đề ra phương pháp cụ thể (Viết như thế nào?). Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Mọi yếu tô" từ lời văn, câu chữ, kết cấu, giọng điệu... đều được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng các yêu cầu về đối tượng, mục đích của tác phẩm. Về mục đích: viết để tô" cáo tội ác của thực dân Pháp (như tên tác phẩm đã nêu) ở các nước thuộc địa. Về đôi tượng: đây là vấn đề phải được xem xét kĩ lưỡng. Đối tượng trực tiếp của Bản á«....không phải là nhân dân Việt Nam với hơn 90% dân sô" mù chữ lúc bấy giờ. Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp, mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên toàn thế giới. Dù ở nhiều thành phần khác nhau nhưng họ đều có một đặc điểm cơ bản, đó là trình độ văn hoá rất cao nhưng lại chưa hiểu biết gì nhiều về các nước thuộc địa, do đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lừa gạt. Nhiều người tin rằng, quân đội Pháp đang thực hiện những sứ mệnh cao cả, đó là đem lại hạnh phúc, no ấm cho các dân tộc thuộc địa. Với đối tượng như vậy, chọn cách viết như thê" nào? Nếu đứng về phía nhân dân các nước thuộc địa mà tô" cáo e sẽ khó tạo được sự hấp dẫn cho bạn đọc, do đó khó đạt được hiệu quả mong muôn. Bởi vậy, thay vì tô" cáo trực tiếp, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho mình vị trí trung lập, khách quan, thậm chí đứng từ góc nhìn của người Pháp để khái quát vấn đề. Góc nhìn ấy đã tạo ra một giọng điệu châm biếm rất sâu cay khiến cho thực dân Pháp rất tức tối mà không làm gì được (về mặt pháp lí). Gây ấn tượng với bạn đọc trước tiên là nhan đề: Thuế máu Là một công dân bình thường, không ai xa lạ với chuyện đóng thuê": thuê" đường, thuê' chợ, thuê" ruộng đất, thuê" kinh doanh... Những người Pháp quan tâm đến văn học thuộc địa có thể biết ở Việt Nam (lúc bấy giờ) người dân phải đóng thuê' thân, không những người sống mà đến cả người chết cũng phải đóng (?) (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) nhưng không ai có thể tưdng tượng nổi một thứ thuê" ghê rợn đến thế: thuế máu. Khi các quan cai trị cần tiền, cần rất nhiều tiền, họ không ngại ngần gì mà không tăng thuê", đồng thời vẽ ra đủ các thứ thuê" vô lí mới, bất chấp những người nô lệ è lưng ra cũng không gánh nổi bởi vì những người nô lệ làm gì có quyền đấu tranh? Tương tự như vậy, khi các quan muốn củng cố địa vị cho mình bằng các cuộc chiến tranh hao tổn xương máu, hà cớ gì không bắt đám dân nô lệ “dễ bảo” kia đem xương máu ra mà cống nộp? Và thế là thuế máu ra đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lưu Mỹ Hạnh Lưu Mỹ Hạnh 20 tháng 3 2018 lúc 20:27

Thuế máu là một ẩn dụ làm ta liên tưởng đến một thứ thuế bằng xương máu, tính mạng con người. Nhan đề đã gợi cho ta thấy những hình ảnh đau thương, căm thù đối với chủ nghĩa thực dân Pháo. Chúng đã lợi dụng những con người thuộc địa nghèo khổ ấy để phục vụ cho chiến tranh phi nghĩ- tham vọng của chúng (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
  • Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
30 tháng 3 2017 lúc 10:00

Giải thích nhan đề "Thuế máu"?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 3 0 Khách Gửi Hủy Lê Thiên Anh Lê Thiên Anh 30 tháng 3 2017 lúc 12:03

Một nguyên tắc được quán triệt thâu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích (Viết cho ai? Viết để làm gì?), từ đó đề ra phương pháp cụ thể (Viết như thế nào?). Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Mọi yếu tô" từ lời văn, câu chữ, kết cấu, giọng điệu... đều được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng các yêu cầu về đối tượng, mục đích của tác phẩm. Về mục đích: viết để tô" cáo tội ác của thực dân Pháp (như tên tác phẩm đã nêu) ở các nước thuộc địa. Về đôi tượng: đây là vấn đề phải được xem xét kĩ lưỡng. Đối tượng trực tiếp của Bản á«....không phải là nhân dân Việt Nam với hơn 90% dân sô" mù chữ lúc bấy giờ. Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp, mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên toàn thế giới. Dù ở nhiều thành phần khác nhau nhưng họ đều có một đặc điểm cơ bản, đó là trình độ văn hoá rất cao nhưng lại chưa hiểu biết gì nhiều về các nước thuộc địa, do đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lừa gạt. Nhiều người tin rằng, quân đội Pháp đang thực hiện những sứ mệnh cao cả, đó là đem lại hạnh phúc, no ấm cho các dân tộc thuộc địa. Với đối tượng như vậy, chọn cách viết như thê" nào? Nếu đứng về phía nhân dân các nước thuộc địa mà tô" cáo e sẽ khó tạo được sự hấp dẫn cho bạn đọc, do đó khó đạt được hiệu quả mong muôn. Bởi vậy, thay vì tô" cáo trực tiếp, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho mình vị trí trung lập, khách quan, thậm chí đứng từ góc nhìn của người Pháp để khái quát vấn đề. Góc nhìn ấy đã tạo ra một giọng điệu châm biếm rất sâu cay khiến cho thực dân Pháp rất tức tối mà không làm gì được (về mặt pháp lí). Gây ấn tượng với bạn đọc trước tiên là nhan đề: Thuế máu Là một công dân bình thường, không ai xa lạ với chuyện đóng thuê": thuê" đường, thuê' chợ, thuê" ruộng đất, thuê" kinh doanh... Những người Pháp quan tâm đến văn học thuộc địa có thể biết ở Việt Nam (lúc bấy giờ) người dân phải đóng thuê' thân, không những người sống mà đến cả người chết cũng phải đóng (?) (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) nhưng không ai có thể tưdng tượng nổi một thứ thuê" ghê rợn đến thế: thuế máu. Khi các quan cai trị cần tiền, cần rất nhiều tiền, họ không ngại ngần gì mà không tăng thuê", đồng thời vẽ ra đủ các thứ thuê" vô lí mới, bất chấp những người nô lệ è lưng ra cũng không gánh nổi bởi vì những người nô lệ làm gì có quyền đấu tranh? Tương tự như vậy, khi các quan muốn củng cố địa vị cho mình bằng các cuộc chiến tranh hao tổn xương máu, hà cớ gì không bắt đám dân nô lệ “dễ bảo” kia đem xương máu ra mà cống nộp? Và thế là thuế máu ra đời.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Ngân Đại Boss Ngân Đại Boss 30 tháng 3 2017 lúc 17:38

Nhan đề:Là thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của con người

\(\rightarrow\)Gợi sự đau thương, căm thù và tố cáo tính chất vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân đó là chúng đã lợi dụng xương máu, tính mạng của hàng triệu, hàng chục triệu người dân lao động nghèo khổ ở các nước thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1914-1918)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xử Nữ Xử Nữ 30 tháng 3 2017 lúc 19:48

Thuế máu là một ẩn dụ làm ta liên tưởng đến một thứ thuế bằng xương máu, tính mạng con người. Nhan đề đã gợi cho ta thấy những hình ảnh đau thương, căm thù đối với chủ nghĩa thực dân Pháo. Chúng đã lợi dụng những con người thuộc địa nghèo khổ ấy để phục vụ cho chiến tranh phi nghĩ- tham vọng của chúng (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918).

Chúc bạn học tốt hihi

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Âu Dương Khắc
  • Âu Dương Khắc
18 tháng 2 2018 lúc 16:56

 De bai : suy nghĩ của em về vấn đề thuế máu trong bài ''thuế máu '' 

Help me .... giup mk vs 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Việt Nam Việt Nam 18 tháng 2 2018 lúc 17:19

Thuế máu” là chương đầu trong 12 chương của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân”. Chương này chia làm ba phần:

Phần đầu: Chiến tranh và người bản xứ.

Ởphần này tác giả đã bóc trần cái giọng lưỡi phản trắc, giả dối của bọn thực dân cáo già là “toàn quyền lớn”, “toàn quyền bé”.

Để đẩy dân bản xứ vào cuộc chiến tranh, chúng vuốt ve đưa ra những lời đường mật! Từ là dân “An-nam-mít bẩn thỉu” chỉ đối xử bằng dùi cui, roi vọt nay bỗng nhiên được tôn là “những con yêu”, “những bạn hiền”! Kết quả là họ phải lìa xa gia đình và vợ con, bỏ xác trên bờ sông Mác-rơ trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.

Cuối phần này, tác giả tố cáo nỗi đau của nhân dân bản xứ bằng những hình tượng đầy ấn tượng. Đó là “kẻ cầm súng thì bỏ xác nơi chiến địa để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế”. Còn những “lính thợ” ở hậu phương thì nhiễm luồng khí độc “khạc ra từng miếng phổi! Cuối cùng trong số70 vạn người bản xứ thì có 8 vạn không bao giờ còn thấy mặt trời quê hương nữa!

Phần hai: Tác giả lên án cái gọi là “chế độ tình nguyện”.

Ởphần này tác giả đã phơi bày nỗi khổ của dân bản xứ bằng đủ mọi thứ thuế khóa, sưusai và bị cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện, đến nay cóthêm cái nạn “mô hình” nữa. Đây thực chất là một thứ “thuế máu”.

Dân bản xứ bị săn bắt như một thứ “vật liệu biết nói”! Sự thật thì cái chế độ “lính tình nguyện” ấy là “lùa” những người khỏe mạnh, nghèo khổ vào nơi giam giữ để khỏi bỏ trốn. Cuối cùng họ phải chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”.

Có người phải tìm cách hủy hoại cả thân thể để mong thoát nạn bắt lính như tự làm cho mình đau mắt toét chảy mủ, tìm cách xát vào mắt bằng vôi sống hay mủ của lệnh lậu.

Trong khi đó thì bọn “chóp bu” là toàn quyền Đông Dương lại vuốt ve: “Các bạn đã tấp nập đầu quân... các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương”.

Tác giả đã lật tẩy những chiêu bài mị dân của bọn thực dân bằng cách nêu lên cảnh biểu tình chống bắt lính ở Cao Miên, và những vụ bạo động ở Sài Gòn, Biên Hòa..

Phần ba: Tác giả lên tiếng tốcáo bọn thực dân đã lật lọng nuốt lời khi người “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” trở về thì mặc nhiên trở lại giống người bẩn thỉu.

Hơn thế nữa, Bác còn phơi bày con “tim đen” của chúng trong một việc mà chính quyền thuộc địa đã phạm tới hai tội ác:

-     Một mặt chúng vẫn chưa dừng tay lôi kéo thêm nạn nhân vào cuộc huynh đệ thương tàn. Chúng đối xử rất tàn tệ với những ai còn tấm thân tàn trở lại quê hương! Khi bước chân xuống tàu họ bị lột hết các thứ tự mình mua sắm được. Họ được xếp như “lợn” dưới hầm tàu thiếu ánh sáng và không khí. Tồi tệ hơn nữa chúng còn đón chào họ bằng lời diễn văn đầy lật lọng, bất nhân: “Các anh đã bảo vệ tổ quốc... Bây giờ chúng tôi không cần anh nữa, cút đi”.

-     Mặt khác nếu là thương binh Pháp mất một phần thân thể và vợ của người tử sĩ thì được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện để tiếp tục vung tay đầu độc gây thêm tệ nạn xã hội. Cuối cùng tác giả như nói với thương binh và quả phụ của chiến tranh rằng đó là món quà nhơ nhớp chỉ nên đá văng đi.

Bằng một nghệ thuật tương phản và nhắc lại cái lưỡi của bọn thực dân, tác giả đã khái quát lên một thứ thuế nữa được đặt ra bên cạnh cái thuế thân là thuế máu.

Thuế máu chỉ là một chương của Bản án chế độ thực dân Pháp nhưng vẫn đầy đủ tính chất là bài luận, vẫn có giá trị tố cáo và thức tỉnh đồng bào.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trương Võ Thanh Ngân
  • Trương Võ Thanh Ngân
3 tháng 4 2018 lúc 21:30

giải thích nhan đề thuế máu khoang 15 dòng

giup mik xs

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 4 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Công Tỉnh Nguyễn Công Tỉnh 3 tháng 4 2018 lúc 21:34

Một nguyên tắc được quán triệt thâu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích .Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Về đôi tượng: đây là vấn đề phải được xem xét kĩ lưỡng.Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp, mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên toàn thế giới. Dù ở nhiều thành phần khác nhau nhưng họ đều có một đặc điểm cơ bản, đó là trình độ văn hoá rất cao nhưng lại chưa hiểu biết gì nhiều về các nước thuộc địa, do đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lừa gạt.Nếu đứng về phía nhân dân các nước thuộc địa mà tô" cáo e sẽ khó tạo được sự hấp dẫn cho bạn đọc, do đó khó đạt được hiệu quả mong muôn. Bởi vậy, thay vì tô" cáo trực tiếp, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho mình vị trí trung lập, khách quan, thậm chí đứng từ góc nhìn của người Pháp để khái quát vấn đề. Góc nhìn ấy đã tạo ra một giọng điệu châm biếm rất sâu cay khiến cho thực dân Pháp rất tức tối mà không làm gì được (về mặt pháp lí). Khi các quan cai trị cần tiền, cần rất nhiều tiền, họ không ngại ngần gì mà không tăng thuê", đồng thời vẽ ra đủ các thứ thuê" vô lí mới, bất chấp những người nô lệ è lưng ra cũng không gánh nổi bởi vì những người nô lệ làm gì có quyền đấu tranh? Tương tự như vậy, khi các quan muốn củng cố địa vị cho mình bằng các cuộc chiến tranh hao tổn xương máu, hà cớ gì không bắt đám dân nô lệ “dễ bảo” kia đem xương máu ra mà cống nộp? Và thế là thuế máu ra đời.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Thị Thu Hồng Bùi Thị Thu Hồng 3 tháng 4 2018 lúc 21:55

Trong văn bản "Thuế máu", Nguyễn Ái Quốc đã có cách đạt tên chương, tên các phần rất ấn tượng. Chúng đã phản ánh chính xác thực tế cuộc sống, gợi được sự căm phẫn trong lòng người đọc cũng như chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và sự phê phán triệt để của Nguyễn Ái Quốc đối với bè lũ thực dân đế quốc. Thuế máu là cái tên chương rất sắc sảo khi phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc địa khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lí. "Thuế" là phần thu bắt buộc cố định theo kì hạn mà chính quyền yêu cầu người dân phải nộp. Ở các nước thuộc địa, nhân dân phải đóng thuế đất, thuế lúa, thuế muối,... rồi bất công hơn là thuế thân. Nhưng xót xa hơn cả, tàn nhẫn hơn cả là khi họ rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xương máu, phải đem máu và mạng sống của mình cống nạp cho chính quyền cai trị. Lúc ấy, thứ thuế họ phải đóng chính là dòng máu của mình - "Thuế máu". Trong chương sách, trình tự và tên gọi các phần cũng rất mạch lạc và biểu cảm. Nó gợi lên rất rõ quá trình lừa bịp, bóc lột tàn tệ của bọn thực dân. Đó là một quá trình bóc lột rất tinh vi từ. Chiến tranh và những người bản xứ phản ánh tình trạng người dân thuộc địa trong thời kì trước và khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra. Phần Chế độ lính tình nguyện phân tích bản chất chế độ lính mà khi chiến tranh nổ ra, người dân thuộc địa "tình nguyện" đầu quân. Và rồi, cuối cùng tác giả chỉ ra Kết quả của sự hi sinh rất vô nghĩa của những người dân bản địa trong cuộc chiến ấy đồng thời chua xót lên án cách đối xử của chính quyền đối với binh lính thuộc địa sau mỗi cuộc chiến tranh ăn cướp. Cách đặt tên chương, tên các phần văn bản chẳng những tạo ra sự hấp dẫn đối với người đọc, người nghe mà còn khẳng định tài năng bậc thầy của Nguyễn Ái Quốc trong lĩnh vực văn học.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bích Ngọc Huỳnh Bích Ngọc Huỳnh 4 tháng 4 2018 lúc 12:41

Một nguyên tắc được quán triệt thâu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích (Viết cho ai? Viết để làm gì?), từ đó đề ra phương pháp cụ thể (Viết như thế nào?). Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Mọi yếu tô" từ lời văn, câu chữ, kết cấu, giọng điệu... đều được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng các yêu cầu về đối tượng, mục đích của tác phẩm. Về mục đích: viết để tô" cáo tội ác của thực dân Pháp (như tên tác phẩm đã nêu) ở các nước thuộc địa. Về đôi tượng: đây là vấn đề phải được xem xét kĩ lưỡng. Đối tượng trực tiếp của Bản á«....không phải là nhân dân Việt Nam với hơn 90% dân sô" mù chữ lúc bấy giờ. Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp, mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên toàn thế giới. Dù ở nhiều thành phần khác nhau nhưng họ đều có một đặc điểm cơ bản, đó là trình độ văn hoá rất cao nhưng lại chưa hiểu biết gì nhiều về các nước thuộc địa, do đó dễ dàng bị giai cấp thống trị lừa gạt. Nhiều người tin rằng, quân đội Pháp đang thực hiện những sứ mệnh cao cả, đó là đem lại hạnh phúc, no ấm cho các dân tộc thuộc địa. Với đối tượng như vậy, chọn cách viết như thê" nào? Nếu đứng về phía nhân dân các nước thuộc địa mà tô" cáo e sẽ khó tạo được sự hấp dẫn cho bạn đọc, do đó khó đạt được hiệu quả mong muôn. Bởi vậy, thay vì tô" cáo trực tiếp, tác giả Nguyễn Ái Quốc đã chọn cho mình vị trí trung lập, khách quan, thậm chí đứng từ góc nhìn của người Pháp để khái quát vấn đề. Góc nhìn ấy đã tạo ra một giọng điệu châm biếm rất sâu cay khiến cho thực dân Pháp rất tức tối mà không làm gì được (về mặt pháp lí). Gây ấn tượng với bạn đọc trước tiên là nhan đề: Thuế máu Là một công dân bình thường, không ai xa lạ với chuyện đóng thuê": thuê" đường, thuê' chợ, thuê" ruộng đất, thuê" kinh doanh... Những người Pháp quan tâm đến văn học thuộc địa có thể biết ở Việt Nam (lúc bấy giờ) người dân phải đóng thuê' thân, không những người sống mà đến cả người chết cũng phải đóng (?) (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) nhưng không ai có thể tưdng tượng nổi một thứ thuê" ghê rợn đến thế: thuế máu. Khi các quan cai trị cần tiền, cần rất nhiều tiền, họ không ngại ngần gì mà không tăng thuê", đồng thời vẽ ra đủ các thứ thuê" vô lí mới, bất chấp những người nô lệ è lưng ra cũng không gánh nổi bởi vì những người nô lệ làm gì có quyền đấu tranh? Tương tự như vậy, khi các quan muốn củng cố địa vị cho mình bằng các cuộc chiến tranh hao tổn xương máu, hà cớ gì không bắt đám dân nô lệ “dễ bảo” kia đem xương máu ra mà cống nộp? Và thế là thuế máu ra đời.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Hoàng Thảo Linh
  • Hoàng Thảo Linh
29 tháng 3 2018 lúc 19:45

giải thích nhan đề thuế máu?

các bạn cố giúp mk nha

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 4 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Quỳnh Giao Lê Thị Quỳnh Giao 29 tháng 3 2018 lúc 19:57

-Thuế máu là thứ thuế phũ pàhng , tàn nhẫn , bóc lột xương máu và mạng sống của con người

-Gợi lên số phận thảm thương của nhân dân thuộc địa

-Là lòng căm phẫn , thái độ mỉa mai, giễu cợt đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lưu Mỹ Hạnh Lưu Mỹ Hạnh 29 tháng 3 2018 lúc 19:50

Thuế máu là một ẩn dụ làm ta liên tưởng đến một thứ thuế bằng xương máu, tính mạng con người. Nhan đề đã gợi cho ta thấy những hình ảnh đau thương, căm thù đối với chủ nghĩa thực dân Pháo. Chúng đã lợi dụng những con người thuộc địa nghèo khổ ấy để phục vụ cho chiến tranh phi nghĩ- tham vọng của chúng (Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Hải Yến 29 tháng 3 2018 lúc 19:51

Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của thực dân Pháp với người bản xứ.Chúng biến người dân thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa,để phục vụ cho lợi ích của thực dân Pháp.

Đây là cách gọi châm biếm,mỉa mai,bộc lộ quan điểm phê phán tố cáo thực dân Pháp.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Từ khóa » Giải Thích Thuế Máu Là Gì