Giải Thích Tại Sao Nguyên Tố Vi Lượng Chỉ Cần Một Lượng Rất Nhỏ ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Sinh học lớp 10
  • Phần 2: Sinh học tế bào

Chủ đề

  • Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
  • Bài 4. Cacbohidrat và Lipit
  • Bài 5. Prôtêin
  • Bài 6. Axit Nuclêic
  • Bài 7. Tế bào nhân sơ
  • Bài 8-9-10. Tế bào nhân thực
  • Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
  • Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
  • Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
  • Bài 16. Hô hấp tế bào
  • Bài 17. Quang tổng hợp và hóa tổng hợp
  • Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Thu Trang
  • Nguyễn Thu Trang
26 tháng 9 2017 lúc 19:37

giải thích tại sao nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng khi thiếu nó thì cơ thể sinh vật sẽ sinh trưởng chậm và có thể bị chết ....... mọi người giúp em câu này với ạ

Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Thị Bích Trâm Trần Thị Bích Trâm 26 tháng 9 2017 lúc 20:18

Các tác dụng chính của các nguyên tố vi lượng:

+ Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết.

+ Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường

+ Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ

+ Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,..

+ Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả.

=> Các nguyên tố vi lượng, tuy có không nhiều trong cơ thể nhưng lại đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống. Hầu hết trong số chúng được đưa vào cơ thể cùng với thức ăn. Khi thiếu hụt nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến các biểu hiện bệnh lý, hay các sự bất ổn cho cơ thể chúng ta. Việc bổ sung định kỳ có kiểm soát các nguyên tố vi lượng là rất có ích cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa một số bệnh tật.

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nhi Ha
  • Nhi Ha
2 tháng 4 2016 lúc 17:39

Vì sao nguyên tố vi lượng chỉ chiếm tỉ lệ rất ít nhưng lại không thể thiếu, cho ví dụ?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 3 0 Uyên Uyên
  • Uyên Uyên
30 tháng 9 2021 lúc 9:26

1. Tại sao trong tế bào có những nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều, có những nguyên tố lại chiếm tỉ lệ ít?2. Tại sao tế bào và cơ thể sống rất cần nước?#Giúp mình với ạ, mình cần gấp. Cảm ơn ạ.

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 1 0 lê thị thu thảo
  • lê thị thu thảo
26 tháng 9 2021 lúc 21:21

Vì sao nếu hàm lượng nguyên tố hóa học nào đó tăng cao quá mức cho phép sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người và sinh vật? ví dụ?  

 

 

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 0 0 Sách Giáo Khoa
  • Câu 1
SGK trang 18 19 tháng 4 2017 lúc 20:13

Câu 1: Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 2 0 Hoàng Khánh
  • Hoàng Khánh
25 tháng 12 2016 lúc 11:06

Các bạn cho mình hỏi được không ạ.

Mình có bài tập về nhà. Bài tập Sinh lớp 10 ^^

Nội dung câu hỏi là "Dựa vào cấu trúc và đặc tính của nước, hãy giải thích tại sao nước có thể di chuyển từ rễ đến thân, lá cây và thoát ra ngoài được"

Mong các bạn giúp mình ^^!!!

Cảm ơn nhiều ạ ^^

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 0 0 Minh Lê
  • Minh Lê
14 tháng 9 2019 lúc 21:39

Một bạn học sinh cho rằng cơ thể người không tiêu hóa được xenlulozo nên không cần ăn nhiểu rau xanh hàng ngày.

Theo em quan niệm của bạn học sinh đó có đúng ko? Tại sao?

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 1 0 Trần Thanh Bình
  • Trần Thanh Bình
18 tháng 11 2021 lúc 8:54

Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào là?

A. Ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh

B. Ảnh hưởng đến diện tích bề mặt tế bào

C. Cấu trúc tế bào

D. Là thành phần không thể thiếu của các enzim

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 7 0 Lê Hồng Nhung
  • Lê Hồng Nhung
9 tháng 10 2018 lúc 17:06

1.vì sao cơ thể không tiêu hóa được xenlulozo nhưng chúng ta cần ăn rau xanh hằng ngày

2.tại sao cùng 1 giống quả nhưng trồng ở những nơi khác nhau lại cho chất lượng khác nhau

3. tại sao muốn bảo quản hoa quả ta không nên cho vào tủ lạnh ngăn đá

4.Tại sao sau khi vận động ta cảm thấy nóng và vã rất nhiều mồ hôi nhưng nếu lập tức ngồi quạt lại cảm thấy lạnh

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 2 1 kellyque
  • kellyque
24 tháng 9 2019 lúc 20:34

trong cơ thể sống nguyên tố đa lượng và vi lượng nguyên tố nào quan trọng hơn

Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Nguyên Tố Vi Lượng Chỉ Cần Một Lượng Nhỏ đối Với Cây Nhưng Không Thể Thiếu Gì