Giải Toả Nỗi Lo Tinh Hoàn Lệch - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
Có thể bạn quan tâm
- Y tế
- Thời sự
- Tra cứu bệnh
- Sức khỏe TV
- Y học 360
- Dược
- Y học cổ truyền
- Giới tính
- Dinh dưỡng
- Khỏe - Đẹp
- Phòng mạch online
- Thị trường
Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền
SKĐS - Nhiều người hoang mang khi vô tình phát hiện hai tinh hoàn của mình không bằng nhau - một bên to một bên nhỏ. Thực ra sẽ không nguy hiểm nếu sự chênh lệch không quá lớn nhưng đáng lo là tình trạng bên thấp bên cao. Vậy nguyên nhân lệch tinh hoàn do đâu?
Tinh hoàn giữ chức năng vừa tiết ra nội tiết tố nam testosterone quyết định sự nam tính của phái mạnh, đồng thời sản xuất tinh trùng để truyền nòi giống. Ở người bình thường thì 2 viên tinh hoàn cũng không hoàn toàn giống nhau. Nam giới độ tuổi trưởng thành thì dung tích có thể đạt tới 25ml, thông thường thì dung tích của tinh hoàn là 15ml trở lên. 2 bên tinh hoàn không đều, bên to bên nhỏ là điều hoàn toàn bình thường. Trong thực tế thì 2 tinh hoàn không phải lúc nào cũng bằng nhau mà có một bên nhỉnh hơn hoặc nhỏ hơn chút ít. Điều này cũng giống như ở phụ nữ, hai bên ngực không bằng nhau. Hay như nhiều cấu trúc khác trong cơ thể được xem là đối xứng nhưng vẫn có chút ít khác biệt. Tất nhiên, sự khác biệt này nếu “chút ít” thì là bình thường. Còn nếu to hơn hẳn và đặc biệt là khi nó kèm theo những biểu hiện bất thường như căng tức, đau, lúc to lúc nhỏ thì đây có thể là biểu hiện của những bệnh lý ở vùng bìu, chẳng hạn: viêm mào tinh hoàn, thoát vị bẹn... 2 bên tinh hoàn được coi là lệch nhau nếu thể tích của bên này dưới 2/3 của bên còn lại. Do đặc trưng cấu trúc giải phẫu, sự cung cấp và hồi lưu máu khác nhau giữa 2 bên tinh hoàn, thông thường tinh hoàn trái hơi to và thấp hơn tinh hoàn phải một cách tự nhiên.
Thường thì nam giới hay lo lắng trường hợp tinh hoàn ẩn. Tinh hoàn ẩn là khi bộ phận này không nằm trong bìu và còn dừng lại trên đường di chuyển (ở giai đoạn bào thai, tinh hoàn hình thành trong ổ bụng, sau đó sẽ di chuyển dần xuống vùng bìu). Tinh hoàn ẩn gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên chức năng sinh tinh của tinh hoàn do nhiệt độ ở ổ bụng và cơ thể cao hơn nhiệt độ tối ưu cho tinh hoàn (khi đã yên vị trong bìu). Tình trạng này có thể gây giảm hay mất chức năng sinh tinh của tinh hoàn đó, thậm chí gây ra ung thư tinh hoàn.
Tinh hoàn ẩn có thể sờ thấy ở ngoài bìu, có thể kéo xuống nhưng khi thả ra lại co rút lên cao. Còn nếu như sờ vào vùng bìu của mình và thấy cả 2 tinh hoàn và khi thả ra tinh hoàn vẫn không co rút lên cao thì không phải là tinh hoàn ẩn. Việc sinh sản không phụ thuộc vào tinh hoàn to hay nhỏ mà phụ thuộc vào chức năng tạo tinh trùng của tinh hoàn, bao gồm cả số lượng và chất lượng tinh trùng.
BS. Vũ Toàn Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạnĐăng nhập để tham gia bình luận
Bình luận không đăng nhập GửiĐăng nhập với socail
Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhậpThông báo
Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:
Tin Liên Quan U tinh hoàn, không còn đáng sợ Cẩn trọng với xoắn tinh hoàn Chứng đau tinh hoàn và “chuyện ấy”Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốcMultimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống
Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH
Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG
Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021
© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.
THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn
LIÊN HỆ QUẢNG CÁO
Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh
Từ khóa » Hiện Tượng Lệch Tinh Hoàn
-
Tinh Hoàn Không đều Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? - IVF Hồng Ngọc
-
Kích Cỡ Hai Bên Tinh Hoàn Bị Lệch | Vinmec
-
Những điều Cần Biết Về Tình Trạng Tinh Hoàn Không đều | Medlatec
-
Tinh Hoàn Bị Lệch Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì Có Nguy Hiểm Không?
-
Tinh Hoàn Bị Lệch Là Bệnh Gì? Chữa Khỏi Không?
-
Tinh Hoàn Bên To Bên Nhỏ: Nguyên Nhân, Cách Chữa Trị
-
Tinh Hoàn Bị Lệch – Cảnh Báo Bệnh Nam Khoa Nguy Hiểm!
-
【Nguyên Nhân】 Tinh Hoàn Không Đều Và Cách Điều Trị 2022
-
Tinh Hoàn Của Trẻ Sơ Sinh Không đều - Hello Bacsi
-
Hỏi đáp Bác Sĩ: Tinh Hoàn Bên To Bên Nhỏ Có ảnh Hưởng Gì Không?
-
Tinh Hoàn ẩn – Bệnh Lý Hay Gặp ở Bé Trai
-
Tinh Hoàn Bên To Bên Nhỏ Không đều Nhau Là Bệnh Gì?
-
Tinh Hoàn ẩn: Bệnh Lý Bẩm Sinh Gây Vô Sinh Cao
-
Đau Tinh Hoàn Kéo Dài Cảnh Báo Bệnh Lý Gì?