Giải Toán 10: Bài 3. Các Hệ Thức Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Bài Tập Toán 10Giải Toán 10 Hình HọcBài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác Giải Toán 10: Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 1
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 2
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 3
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 4
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 5
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác trang 6
§3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ĐỊNH LÍ COSIN Định lí Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: a2 - b2 + c2 - 2bc cosA b2 = a2 + c2 - 2ac cosB c2 = a2 + b2 - 2ab cosC Áp dụng: Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b và AB = c. Gọi ma, mb và mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B và c của tam giác. Ta có: ĐỊNH LÍ SIN Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: sin A sinB sinC CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC Diện tích s của tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau: s = 4 ab sin c = 4 be sin A = ị ca sin B 2 2 2 4R s = pr s = Ợp(p - a)(p - b)(p - c) (công thức Hê-rông) B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA BÀI 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, B = 58° và cạnh a = 72cm. Tính c, cạnh b, cạnh c và đường cao ha. Giải • c = 90° - B = 32° • Theo định lí sin, ta suy ra: b = asinC _ 72. sin 32° sin A _ sin 90° a sin B sin A 72. sin 58° sin 90° 38,15 (cm) 61,06 (cm) • Ta có: s = g-bc = P a.ha (do tam giác ABC vuông tại A) bc 61,60.38,15 a 72 32,35 (cm) BÀI 2 Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,lcm, b = 85cm và c = 54cm. Tính các góc Â, B và c. Theo định lí cosin, ta suy ra: 0,8090 -0,2834 Ạ b-+c--a- 852 + 542 - (52,1)2 • cos A = — = 2bc 2.85.54 a2 + c2 - b2 _ (52, l)2 + 542 - 852 2ac “ 2.52,1.54 Vậy  « 36°. Vậy B ~ 106°28’. Suy ra c = 180° - ( + B) = 180° - (36° + 106°28’) « 37°32’ BÀI 3 Giải = 82 + 52 - 2.8.5.cosl20° a 129 = -0^9 2.(11,36).5 a 23° Cho tam giác ABC có  - 120°, cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a và các góc B, c của tam giác đó. Theo định lí cosin, ta có: a2 = b2 + c2 - 2bccosA Vậy a a ll,36cm. a2 + C2 - b2 Ta có: cosB = — — = 2ac Vậy B a 37°. Suy ra: c = 180° - ( + B) BÀI 4 Tính diện tích s của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9 và 12. Giải Ta có: 2p= 7 + 9 + 12=>p=14 p-a=14-7 = 7 p - b = 14 - 9 = 5 p - c = 14 - 12 = 2 Ap dụng công thức Hêrong: s = 714.7.5.2 = 722.72.5 = 14 75 (đvdt) BÀI 5 Tam giác ABC có  = 120°. Tính cạnh BC cho biết cạnh AC = m và AB = n. Giải Ta có BC2 = AC2 + AB2 - 2AB.AC cosl20° BC2 = m2 + n2 - 2m.il. - BC2 = m2 + n2 + mn => BC = ựm2 + n2 + mn BÀI 6 Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm. Tam giác đó có góc tù không? Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. Giải Do a < b < c. „ _ a2+ b2-c2 _ 82 +102 -132 1 - 2ab 2.8.10 ' 16 => c > 90° hay tam giác ABC có góc c tù. Ta có: MA2 = 2(AB2 + AC2) - BC2 = 2(102 + 132) - 82 = 118,5 MA « 10,89 (cm). BÀI 7 Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết: Các cạnh a = 3cm, b = 4cm và c = 6cm. Các cạnh a = 40cm, b = 13cm và c = 37cm. Giải Nhận xét: Trong tam giác đốì diện với cạnh lớn nhát là góc lớn nhất. Vậy trong câu a) thì góc c là góc lớn nhất, còn trong câu b) thì góc A là góc lớn nhất. ~ 9 + 16-36 11 n ~ a) cosC =-- . • = -77 ~ -0,4583 => c ~ 117°16’ 2.3.4 24 h) cos = BÀI 8 132 + 372 -402 62 2.13.37 - 702 A ~ 93°41’ Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, B = 83° và c - 57°. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác. Ta có:  = 180° - (B + C) = 180° - (83° + 57°) = 40° _ a bc Theo định lí sin, ta có: ——- = ——— = , ta suy ra: * sin A sinB sinC asinB 137,5.sin 83° b = 7 = ,« 212,31 (cm) sin A sin 40° asinC 137,5.sin57° ir,n . . c = ; - = " -"777 ~ 179,40 (cm) sin A sin 40“ c _ c _ 179.40 Ta có: -^t; = 2R « R =-f—. Vậy R = = 106,95cm sinC 2sinC 2 sin 57 BÀI 9 Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC - b, BD = m và AC = n. Chứng minh rằng m2 + n2 = 2(a2 + b2). Giải A Cho hình bình hành ABCD, ta phải chứng minh: AC2 + BD2 = 2(AB2 + AD2) Ta có: AC2 + BD2 = AC2 + BD~ D- = (ÃẼ + ÃD)2 + (Bà + BC)2 = 2(AB2 + AD2) + 2(ÃB.ÃD + BA.BC) Do BA = -AB và BC = AD nên: AB.AD + BA.BC = 0 Vậy ta có: AC2 + BD2 = 2(AB2 + AD2) •*» BÀI 10 Hai tàu thủy p và Q cách nhau 300m. Từ p và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB. ơ trên bờ biến người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA =35" và BQA =48°. Tính chiều cao của tháp. A Giải • Xét tam giác PQB có: P = 35°, PQB = 132° Suy ra: PQB = 180° - (35° + 132°) = 13° . , QB PQ Theo định lí sin, ta có: sin 35 sin 13 „„ PQ.sin35° 300. sin 35° => h>ky — . —— — —— sin 13° sin 13" Vậy BQ « 764,93m. • Xét tam giác QBA, ta có: QBA = 180" - (48° + 90") = 42° Theo định lí sin, ta có: AB = BQ AB _ BQ.sin48° ~ 764,93.sin 48° sin 48° _ sin 90° _ sin 90° ~ sin 90° Vậy AB ® 568,45 (cm). BÀI 11 Muốn đo chiều cao Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân c của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = l,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm Ap B1 cùng thẳng hàng với Cj thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA1C1 = 49° và DBjCj = 35°. Tính chiều cao CD = CC1 + C1D của tháp đó. Giải Ta có: DA1C1= 49° => DB1C1 = 131° => A1DB1 = 14° Xét tam giác DAjBp ta có: „ . A,B, .sinDB.A, DA, = ——! . 1—1 sin A1DB1 => DAj « 28,45 (m) Xét tam giác DCjAp ta có: CJ1A1 = 90° - 49° = 41°, suy ra: DC, DA, sinDÃ^C/ sin 90° => DC, = ĐA; <R5C|. 28.45 Sin49- ' sin 90° 1 Vậy chiều cao tháp CD w 1,3 + 21,47 ~ 22,77 (m).

Các bài học tiếp theo

  • Ôn tập chương II
  • Bài 1. Đường thẳng
  • Bài 2. Đường tròn
  • Bài 3. Elip
  • Ôn tập chương III
  • Bài ôn tập cuối năm
  • Bài tập tổng hợp bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ
  • Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc
  • Ôn tập chương I
  • Bài 4. Hệ trục tọa độ
  • Bài 3. Tích một số với một vectơ
  • Bài 2. Tổng và hiệu hai vectơ
  • Bài 1. Các định nghĩa

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 10 Đại Số
  • Giải Bài Tập Toán 10 Hình Học
  • Giải Toán 10 Đại Số
  • Giải Toán 10 Hình Học(Đang xem)
  • Giải Bài Tập Hình Học 10
  • Sách Giáo Khoa - Đại Số 10
  • Sách Giáo Khoa - Hình Học 10

Giải Toán 10 Hình Học

  • CHƯƠNG I. VECTƠ
  • Bài 1. Các định nghĩa
  • Bài 2. Tổng và hiệu hai vectơ
  • Bài 3. Tích một số với một vectơ
  • Bài 4. Hệ trục tọa độ
  • Ôn tập chương I
  • CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
  • Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc
  • Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ
  • Bài 3. Các hệ thức trong tam giác và giải tam giác(Đang xem)
  • Ôn tập chương II
  • CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
  • Bài 1. Đường thẳng
  • Bài 2. Đường tròn
  • Bài 3. Elip
  • Ôn tập chương III
  • Bài ôn tập cuối năm
  • Bài tập tổng hợp bổ sung

Từ khóa » Hệ Thức Lượng Giác Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác