Giải Toán 10 SGK Nâng Cao Chương 1 Bài 5 Trục Tọa độ Và Hệ Trục ...
Mời các em học sinh lớp 10 cùng tham khảo tài liệu Hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK Toán 10 nâng cao Chương 1 Bài 5 Trục tọa độ và hệ trục tọa độ do HỌC247 tổng hợp và biên soạn dưới đây. Nội dung tài liệu bao gồm phương pháp giải và đáp án gợi ý được trình bày một cách khoa học và dễ hiểu, giúp các em dễ dàng vận dụng, nâng cao kỹ năng làm bài. Chúc các em học tốt!
ATNETWORKBài 29 trang 30 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 30 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 31 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 32 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 33 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 34 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 35 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 36 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Bài 29 trang 30 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi mệnh đề sau đúng hay sai ?
a) Hai vec tơ \(\overrightarrow a = \left( {26;9} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( {9;26} \right)\) bằng nhau.
b) Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
c) Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.
d) Vec tơ \(\overrightarrow a\) cùng phương với vec tơ \(\overrightarrow i\) nếu \(\overrightarrow a\) có hoành độ bằng 0.
e) Vec tơ \(\overrightarrow a\) có hoành độ bằng 0 thì nó cùng phương với vec tơ \(\overrightarrow j\).
Hướng dẫn giải:
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
e) Đúng
Bài 30 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Tìm tọa độ của các vectơ sau trong mặt phẳng tọa độ
\(\begin{array}{l} \overrightarrow a = - \overrightarrow i ;\,\,\overrightarrow b = 5\overrightarrow j ;\,\,\overrightarrow c = 3\overrightarrow i - 4\overrightarrow j ;\\ \overrightarrow d = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow j - \overrightarrow i } \right);\,\,\overrightarrow e = 0,15\overrightarrow i + 1,3\overrightarrow j ;\,\,\overrightarrow f = \pi \overrightarrow i - \left( {\cos {{24}^0}} \right)\overrightarrow j \end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Ta có: \(\overrightarrow a = \left( {x;y} \right) \Leftrightarrow \overrightarrow a = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j \)
Áp dụng, ta có:
\(\begin{array}{l} \overrightarrow a = \left( { - 1;0} \right);\,\,\overrightarrow b = \left( {0;5} \right);\,\,\overrightarrow c = \left( {3; - 4} \right)\\ \overrightarrow d = \left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right);\,\,\overrightarrow e = \left( {0,15;1,3} \right);\,\,\,\overrightarrow f = \left( {\pi ; - \cos {{24}^0}} \right) \end{array}\)
Bài 31 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho \(\overrightarrow a = \left( {2;1} \right),\,\,\overrightarrow b = \left( {3;4} \right),\,\,\,\overrightarrow c = \left( {7;2} \right)\).
a) Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow a - 3\overrightarrow b + \overrightarrow c \).
b) Tìm tọa độ của vec tơ \(\overrightarrow x\) sao cho \(\overrightarrow x + \overrightarrow a = \overrightarrow b - \overrightarrow c \)
c) Tìm các số k,l để \(\overrightarrow c = k\overrightarrow a + l\overrightarrow b \)
Hướng dẫn giải:
Câu a:
\(\vec u = 2\vec a - 3\vec b + \vec c = \left( {4 - 9 + 7;2 - 12 + 2} \right) = \left( {2; - 8} \right)\)
Câu b:
\(\overrightarrow x + \overrightarrow a = \vec b - \overrightarrow c \Leftrightarrow \overrightarrow x = \overrightarrow b - \overrightarrow c - \overrightarrow a = \left( {3 - 7 - 2;4 - 2 - 1} \right) = \left( { - 6;1} \right)\)
Câu c:
\(\begin{array}{l} \vec c = k\vec a + l\vec b = \left( {2k + 3l;k + 4l} \right) = \left( {7;2} \right)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2k + 3l = 7\\ k + 4l = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} k = 4,4\\ l = - 0,6 \end{array} \right. \end{array}\)
Bài 32 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho \(\overrightarrow u = \frac{1}{2}\overrightarrow i - 5\overrightarrow j ,\,\,\overrightarrow v = k\overrightarrow i - 4\overrightarrow j \).
Tìm các giá trị của kk để hai vec tơ \(\overrightarrow u, \overrightarrow v\) cùng phương.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Để hai vec tơ \(\overrightarrow u, \overrightarrow v\) cùng phương thì có số l sao cho \((overrightarrow u = l\,\overrightarrow v \)
\( \Leftrightarrow \left( {k; - 4} \right) = \left( {\frac{1}{2}; - 5l} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} k = \frac{1}{2}\\ - 4 = - 5l \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} k = \frac{2}{5}\\ l = \frac{4}{5} \end{array} \right.\)
Vậy với \(k = \frac{2}{5}\) thì \(\overrightarrow u, \overrightarrow v\) cùng phương.
Bài 33 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vec tơ \(\overrightarrow {OA} \), với O là gốc tọa độ.
b) Hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục hoành.
c) Điểm A nằm trên trục tung thì A có hoành đô bằng 0.
d) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ điểm P bằng trung bình cộng các hoành độ của hai điểm A và B
e) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi xA+xC = xB+xD và yA+yC = yB+yD.
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Đúng.
Câu b:
Sai vì hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục tung.
Câu c:
Đúng.
Câu d:
Sai vì P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ điểm P bằng trung bình cộng các hoành độ của hai điểm A và B; tung độ điểm P bằng trung bình cộng các tung độ của hai điểm A và B.
Câu e:
Đúng vì tứ giác ABCD là hình bình hành
⇔ I vừa là trung điểm của AC, vừa là trung điểm của BD
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2{x_I} = {x_A} + {x_B} = {x_C} + {x_D}\\ 2{y_I} = {y_A} + {y_B} = {y_C} + {y_D} \end{array} \right.\)
Bài 34 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(−3;4), B(1;1), C(9;−5).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trung điểm của BD.
c) Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Ta có
\(\left. \begin{array}{l} \overrightarrow {AB} = \left( {1 + 3;1 - 4} \right) = \left( {4; - 3} \right)\\ \overrightarrow {AC} = \left( {9 + 3; - 5 - 4} \right) = \left( {12; - 9} \right) \end{array} \right\} \Rightarrow \overrightarrow {AC} = 3\overrightarrow {AB} \)
Vậy ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Câu b:
Gọi D(xD;yD). Do A là trung điểm của BD nên ta có
\(\left\{ \begin{array}{l} {x_A} = \frac{{{x_B} + {x_D}}}{2}\\ {y_A} = \frac{{{y_B} + {y_D}}}{2} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3 = \frac{{1 + {x_D}}}{2}\\ 4 = \frac{{1 + {y_D}}}{2} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_D} = - 7\\ {y_D} = 7 \end{array} \right.\)
Vậy D(−7;7)
Câu c:
Gọi E(xE;0) trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.
Do đó có số k thỏa mãn \(\overrightarrow {AE} = k\overrightarrow {AB} \)
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {AB} \left( {4; - 3} \right);\overrightarrow {AE} = \left( {{x_E} + 3; - 4} \right)\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_E} + 3 = 4k\\ - 4 = - 3k \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} k = \frac{4}{3}\\ {x_E} = \frac{7}{3} \end{array} \right. \Rightarrow E\left( {\frac{7}{3};0} \right) \end{array}\)
Bài 35 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho điểm M(x;y). Tìm tọa độ của các điểm
a) M1 đối xứng với MM qua trục Ox.
b) M2 đối xứng với MM qua trục Oy.
c) M3 đối xứng với M qua gốc tọa độ O.
Hướng dẫn giải:
a) M1(x;−y);
b) M2(−x;y);
c) M3(−x;−y).
Bài 36 trang 31 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong mặt phẳng tọa độ, cho ba điểm A(−4;1), B(2;4), C(2;−2).
a) Tìm tọa độ của trọng tâm tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABD.
c) Tìm tọa độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.
Hướng dẫn giải:
Câu a:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {x_G} = \frac{1}{3}\left( {{x_A} + {x_B} + {x_C}} \right) = \frac{1}{3}\left( { - 4 + 2 + 2} \right) = 0\\ {y_G} = \frac{1}{3}\left( {{y_A} + {y_B} + {y_C}} \right) = \frac{1}{3}\left( {1 + 4 - 2} \right) = 1 \end{array} \right.\\ \Rightarrow G\left( {0;1} \right) \end{array}\)
Câu b:
Gọi D(xD;yD) sao cho C là trọng tâm tam giác ABD. Ta có
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {x_C} = \frac{1}{3}\left( {{x_A} + {x_B} + {x_D}} \right)\\ {y_C} = \frac{1}{3}\left( {{y_A} + {y_B} + {y_D}} \right) \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2 = \frac{1}{3}\left( { - 4 + 2 + {x_D}} \right)\\ - 2 = \frac{1}{3}\left( {1 + 4 + {y_D}} \right) \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_D} = 8\\ {y_D} = - 11 \end{array} \right. \Rightarrow D\left( {8; - 11} \right) \end{array}\)
Câu c:
Gọi E(xE;yE) sao cho ABCE là hình bình hành. Ta có
\(\begin{array}{l} \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {EC} \Leftrightarrow \left( {6;3} \right) = \left( {2 - {x_E}; - 2 - {y_E}} \right)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_E} = - 4\\ {y_E} = - 5 \end{array} \right. \Rightarrow E\left( { - 4; - 5} \right) \end{array}\)
Trên đây là nội dung chi tiết Giải bài tập nâng cao Toán 10 Chương 1 Bài 5 Trục tọa độ và hệ trục tọa độ với hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng, trình bày khoa học. Hoc247 hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh lớp 10 học tập thật tốt.
NONETư liệu nổi bật tuần
-
Phương pháp quy nạp - Bài tập áp dụng và Vận dụng thực tế đầy đủ nhất
12/07/2023 296 -
Giải quyết bài toán Quy tắc đếm, Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp bằng phương pháp lập sơ đồ hay nhất
12/07/2023 161 -
Công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn và bài tập áp dụng Toán 9 chi tiết nhất
11/07/2023 135 -
Công thức và bài tập áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông Toán lớp 9 đầy đủ nhất
11/07/2023 121 -
Tổng hợp công thức và bài tập tính thể tích các dạng khối lăng trụ hay nhất
10/07/2023 232 - Xem thêm
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Toán 10
Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 10 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 CTST
Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 10
Đề thi giữa HK1 môn Toán 10
Ngữ văn 10
Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 10 Cánh Diều
Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo
Soạn Văn 10 Cánh Diều
Văn mẫu 10
Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 10
Tiếng Anh 10
Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải Tiếng Anh 10 CTST
Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10
Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 10
Vật lý 10
Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức
Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Lý 10 CTST
Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Vật Lý 10
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 10
Hoá học 10
Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức
Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Hóa học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Hóa 10 CTST
Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Hóa 10
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 10
Sinh học 10
Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức
Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Sinh 10 CTST
Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Sinh học 10
Đề thi giữa HK1 môn Sinh 10
Lịch sử 10
Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo
Lịch Sử 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT
Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST
Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử 10
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10
Địa lý 10
Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Địa Lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT
Giải bài tập Địa Lý 10 CTST
Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Địa lý 10
Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10
GDKT & PL 10
GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức
Đề thi giữa HK1 môn GDKT&PL 10
GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo
GDKT & PL 10 Cánh Diều
Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT
Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST
Giải bài tập GDKT & PL 10 CD
Trắc nghiệm GDKT & PL 10
Công nghệ 10
Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 10 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 10 CTST
Giải bài tập Công nghệ 10 CD
Trắc nghiệm Công nghệ 10
Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 10
Tin học 10
Tin học 10 Kết Nối Tri Thức
Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 10 KNTT
Giải bài tập Tin học 10 CTST
Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 10
Đề thi giữa HK1 môn Tin học 10
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 10
Tư liệu lớp 10
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 10
Đề thi giữa HK2 lớp 10
Đề thi HK1 lớp 10
Đề thi HK2 lớp 10
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề
Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT
Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST
Văn mẫu về Tây Tiến
Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo
Văn mẫu về Chữ người tử tù
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ Toán 10 Nâng Cao
-
Bài 5. Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
Giải Toán 10 Nâng Cao Bài 5: Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ - Chuyên đề Hình Học 10
-
Bài 5: Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
TOÁN LỚP 10-HÌNH NÂNG CAO-TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ ... - YouTube
-
16.2. Hệ Trục Tọa độ (hanthihnue@).html
-
Hệ Trục Tọa độ Lớp 10 Nâng Cao - 123doc
-
Bài 5. Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
Giải Toán 10 Nâng Cao: Bài 5. Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
Giáo án Hình Học 10 Nâng Cao Tiết 10, 11: Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 4: Hệ Trục Tọa Độ
-
Bài 29, 30, 31, 32 Trang 30, 31 SGK Hình Học 10 Nâng Cao: Trục Tọa ...
-
Bài 33, 34, 35, 36 Trang 31 Sách Hình Học 10 Nâng Cao: Trục Tọa độ ...
-
Giáo án Hình Học Lớp 10 Nâng Cao - Tiết 10-11-12 Bài 5: Trục Toạ ...