Giải Toán 6 Bài 7. Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên. Nhân Hai Lũy Thừa ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Toán Lớp 6Giải Toán Lớp 6 Tập 1Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Giải toán 6 Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 1
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 2
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 3
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 4
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 5
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số trang 6
§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ Tự NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG cơ SỐ A. Tóm tắt kiến thức Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bàng a: an = ạ ■ ã .... ạ (n * 0) n thừa số a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a1 = a. a2 còn được gọi là bình phương của a. a3 còn được gọi là lập phương của a. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ -nguyên cơ số và cộng các số mũ: am. an = am + n. Một số là bình phương của một số tự nhiên được gọi là số chính phương. Chẳng hạn: 4 là một số chính phương vì 4 = 2 . 1225 cũng là một số chính phương vì 1225 = 352. B. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Câu nào sau đây là sai? 232 là luỹ thừa với cơ số là 23; (2.3)2 là luỹ thừa với cơ số là 3; (2 . 3)2 là luỹ thừa với cơ số là 6; 2 . 32 là tích của 2 với bình phương của 3. Giải. Câu (B) sai vì (2 . 3)2 là luỹ thừa của số được xác định bởi các phép tính trong dấu ngoặc; tức là luỳ thừa của 6. 0 Lưu ý. Cần phân biệt (ab)n và abn. Theo định nghĩa luỹ thừa bậc n thì (ab)" = ab . ab ab = anbn, n thừa số ab ab11 = a. b ■ b b . n thừa sô' b Ví dụ 2. Tính giá trị của các luỹ thừa sau: 2 Lưu ý. Với n > 0, ta có 1 on = 1 0...0 . ; 10n chữ số 0 . 11J= 11 .11.11 = 1331; 25 = 2.2.2.2.2 = 32; 100. 10. 10. 10. 10 81 Giải. 81 1T 81 . 81 6561; 3.3 .3.3=81; 10ò = 10. 10 . 10 . 10 . 10 . 10 1000 . 10 . 10 . 10 = 10 000 . 10 . 10 = 100 000 . 10 1 000 000. 211 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 2048. Vậyll2<2". 0 Lưu ý. Khi phải tính giá trị của một luỹ thừa với số mũ lớn ta có thể viết chúng thành tích của những luỳ thừa với số mũ nhỏ hơn. Điều này rất có lợi khi ta có thể tính nhẩm được luỹ thừa với những số mũ nhỏ hơn đó. Chẳng hạn: 211 =25.26 = 32.64 = 2048. Ví dụ 5. Bình phương của một số tận cùng bởi chữ số 5. Muốn tìm bình phương một số có chữ số tận cùng là 5 ta chỉ việc lấy số chục của nó cộng thêm 1 rồi nhân với số chục đó và viết tiếp 25 vào bên phải kêt quả vừa được. Chẳng hạn, để tính 3 52 ta lấy 4 . 3 = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải 12, ta được: 352 = 1225. Ta có thể giải thích quy tắc này như sau: Giả sử một số tận cùng bởi chữ số 5 có số chục là a. Thế thì số đó là 10a + 5 và (10a + 5)2 = (10a + 5)(1 Oa + 5) = 10a . 10a + 50a + 50a + 25 = a . 100a+ 100a + 25 Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta được a . 100a + 100a + 25 = (a + l)a . 100 + 25. Vì a(a + 1)100 là một số có ít nhất hai chữ số 0 cuối cùng bên phải nên tổng ta + l)a . 100 + 25 là một số mà hai chữ số cuối cùng bên phải là 25 và số đứng trước 25 là (a + l)a. Áp dụng quy tắc trên hãy tính: 752; 9952. Giải. (7+1)7 = 8.7 = 56. Vậy 752 = 5625; (99 + 1)99 = 100.99 = 9900. Vậy 9952 = 990025. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 56. ỠS.-a)56; b)64 hay 24.34; c) 23*. 32; d) 105. Bài 57. Gz'ảz':a)23=8; 24= 16; 25 = 32; 26 = 64; 27 = 128; 28 = 256; 29 = 512; 210= 1024. 32 = 9; 42 = 16; 33 = 27; 43 = 64; 34 = 81; 44 = 256. 35 = 243 d) 5 2 = 25; 53 = 125; 54 = 625. e) 62 = 36; 63 = 216; 64= 1296. Bài 58. a) Học sinh tự lập. HD: Có thể nhẩm hoặc dùng bảng vừa thiết lập trong câu a). ĐS: 64 = 82; 169 = 132; 196 = 142. Bài 59. Giải-. a) a 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a3 0 1 8 27 64 125 216 343 512 729 1000 b) Theo bảng trên ta có : 27 - 33; 125 = 53; 216 = 63. Bài 60. Giải-. Theo quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am. an = am + n ta có: 33.34 = 37; b) 52.57 = 59; c) 75.7=76. Bài 61. ĐS: 8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26; 81 =92 hay 34; 100 = 102. Bài 62. Giải-, a) Ta biết 10n = 1 CLX) . n chữ số 0 Ta có 102 = 100; 103 = 1000; 104= 100 00; 105= 100000; 106 =1000000. ĐS: 1000 = 103; 1 000 000 = 106; 1 000...00 = 1012. 12 chữ số 0 Bài 63. Giải'. Câu Đúng Sai a) 23.22 =26 X b) 23.22 = 25 X c) 54.5 = 54 X m +" và quy ước a’ = a. b) 102. 1O3. 105 = 102 + 3 + 5 d)a3. a2. a5=a3 + 2 + 5 = a10. Bài 64. HD: Áp dụng quy tắc: am. an = a 23.22.24= 23+2+4 = 29; X . X5 = x' + 5 = x6; Bài 65. Giải: 23 < 32 vì 23 = 8, 32 = 9; b) 24 = 42 vì 24 = 16, 42 = 16; 25 > 52 vì 25 = 32, 52 = 25; d) 210 > 100 vì 210= 1024. Bài 66. Giải'. Qua hai kết quả tính 112 và 1112 ta thấy các kết quả này được viết bời một số có một số lẻ các chữ số. Các chữ số đứng hai bên chữ số chính giữa đối xứng với nhau và các chữ sổ bắt đầu từ chữ sô đâu tiên bên trái đến chữ số chính giữa là những số tự nhiên liên tiếp đầu tiên. Vì thế có thể dự đoán 11112 = 1234321. Thật vậy, 1 1112 = (1000 + lll)(1000 + 111)= 10002 + 111 000 + 111 000 + 1112 = 1 000 000 + 222 000 + 12321 = 1234321. Lưu ý. Tương tự ta có thể kết luận: lllll2 = 123454321; 1111112 = 12345654321;... 111 111 1112 = 12345678987654321. Tuy nhiên với 11111111112 (có 10 chữ số 1) thì quy luật này không còn đúng nữa. Thật vậy, 11111111112 = 10000000002 + 222222222 0 0000 0000 + 1111111112 = 1000000000000000000 + 222222222000000000 + 12345678987654321 = 1234567900987654321. D. Bài tập luyện thêm Tính: ll3. 122; 83.73; 23.32. 52. So sánh: a) 83 và 38; b) 45 và 54. Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa: 32.35.27; b) 54.53.25; c) 32; 144; e) 169. Tính nhẩm: a) 952; b) 1952; c) 1 1052. Chứng tỏ rằng những số sau đây là những số chính phương: 289; b) 3025. Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số II3. 122= 1331 . 144 = 191 664. 83.73 = 175 616; 23 32.52 = 1800. a) 83 54. a) 32. 35.27 = 32. 35.33 = 310; b) 54. 53.25 = 54. 53. 52 = 59; 32 = 2. 16 = 2.2.8 = 2,2.2.4 = 2.2.2.2.2 = 25; 144 = 2.72 = 2.2. 36 = 2.2.2.18 = 2.2.2.2.9 = 2.2.2.2.3.3=4.4.3.3 = 12. 12 = 122; 169 = 13 . 13 = 132. a) 9025; b) 38025; c) 1221025. a) HD: Nếu 289 = a2 thì nó phải chia hết cho số a. Hãy kiểm tra xem 289 chia hết cho số nào. Vì 289 là số lẻ nên không chia hết cho số chẵn, không chia hết cho 3, nó cũng không chia hết cho sổ tận cùng bởi chữ số 5. ĐS: 289= 172; HD-. Nhận xét 30 = 6 . 5, rồi áp dụng quy tắc bình phương của số có chữ số tận cùng là 5 trong ví dụ 5. ĐS: 3025 = 552.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
  • Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Bài 13. Ước và bội
  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất

Các bài học trước

  • Bài 6. Phép trừ và phép chia
  • Bài 5. Phép cộng và phép nhân
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • Bài 3. Ghi số tự nhiên
  • Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 6 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Toán Lớp 6 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 6 - Tập 2
  • Giải Toán 6 - Tập 1
  • Giải Toán 6 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 6 Tập 2

Giải Toán Lớp 6 Tập 1

  • Phần Số Học
  • Chương 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
  • Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
  • Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
  • Bài 3. Ghi số tự nhiên
  • Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
  • Bài 5. Phép cộng và phép nhân
  • Bài 6. Phép trừ và phép chia
  • Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số(Đang xem)
  • Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
  • Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
  • Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
  • Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
  • Bài 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
  • Bài 13. Ước và bội
  • Bài 14. Số nguyên tố: Hợp số. Bảng số nguyên tố
  • Bài 15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  • Bài 16. Ước chung và bội chung
  • Bài 17. Ước chung lớn nhất
  • Bài 18. Bội chung nhỏ nhất
  • ÔN TẬP CHƯƠNG I
  • Chương II. SỐ NGUYÊN
  • Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
  • Bài 2. Tập hợp các số nguyên
  • Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Bài 7. Phép trừ hai số nguyên
  • Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
  • Bài 9. Quy tắc chuyển vế
  • Bài 10. Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Bài 12. Tính chất của phép nhân
  • Bài 13. Bội và ước của một số nguyên
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. ĐOẠN THẲNG
  • Bài 1. Điểm. Đường thẳng
  • Bài 2. Ba điểm thẳng hàng
  • Bài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm
  • Bài 5. Tia
  • Bài 6 - 7. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
  • Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB ?
  • Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
  • Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng
  • Ôn tập phần hình học

Từ khóa » Nhân Hai Luỹ Thừa Cùng Cơ Số