Giải Toán 6 Trang 26 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Tập 2

Bài 6.38 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính: a)\(\frac{-1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{1}{3}\)

b)\(\frac{-3}{8}+\frac{7}{4}- \frac{1}{12}\)

c)\(\frac{3}{5}: (\frac{1}{4}. \frac{7}{5})\)

d)\(\frac{10}{11}+\frac{4}{11}: 4 - \frac{1}{8}\)

Trả lời:

a)\(\frac{-1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{1}{3}=\frac{-3}{6}+\frac{5}{6} +\frac{2}{6}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

b)\(\frac{-3}{8}+\frac{7}{4}- \frac{1}{12}=\frac{-9}{24}+ \frac{42}{24} - \frac{2}{24}=\frac{31}{24}\)

c)\(\frac{3}{5}: (\frac{1}{4}.\frac{7}{5})=\frac{3}{5}: \frac{7}{20}= \frac{3}{5}. \frac{20}{7}=\frac{12}{7}\)

d)\(\frac{10}{11}+\frac{4}{11}:4-\frac{1}{8}=\frac{10}{11}+ \frac{4}{11}.\frac{1}{4}-\frac{1}{8}=\frac{10}{11}+ \frac{1}{11} - \frac{1}{8}= 1- \frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Bài 6.39 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính một cách hợp lí

B=\(\frac{5}{13}.\frac{8}{15} + \frac{5}{13}.\frac{26}{15} - \frac{5}{13}. \frac{8}{15}\)

Trả lời:

B=\(\frac{5}{13}.\frac{8}{15} + \frac{5}{13}.\frac{26}{15} - \frac{5}{13}. \frac{8}{15}\)

\(=\frac{5}{13}.(\frac{8}{15} +\frac{26}{15} - \frac{8}{15})\)

\(=\frac{5}{13}.\frac{26}{15}\)

\(=\frac{2}{3}\)

Bài 6.40 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính giá trị của biểu thức sau:

B=\(\frac{1}{3}.b+ \frac{2}{9}.b – b: \frac{9}{4}\) với \(b=\frac{9}{10}\)

Trả lời:

\(B=\frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b– b: \frac{9}{4}= \frac{1}{3}.b+\frac{2}{9}.b – b. \frac{4}{9}\)

\(=b(\frac{1}{3}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})=b. (\frac{3}{9}+\frac{2}{9}-\frac{4}{9})= b. \frac{1}{9} \)

Thay \(b=\frac{9}{10}\) vào B, ta được

B= \(b=\frac{9}{10}. \frac{1}{9}= \frac{1}{10}\)

Bài 6.41 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Nam cắt một chiếc bánh nướng hình vuông thành 3 phần không bằng nhau( như hình vẽ). Nam đã ăn 2 phần bánh, tổng cộng là \(\frac{1}{2}\) chiếc bánh. Đố em biết Nam đã ăn hai phần bánh nào?

Trả lời:

Cách 1: Nam còn lại:

1 - \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{2}\)( chiếc bánh)

Như vậy phần còn lại của chiếc bánh sau khi Nam ăn là: \(\frac{4}{8}\)

Do đó, Nam đã ăn 2 phần bánh là \(\frac{1}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)

Cách 2: Tổng của 2 phần bánh là \(\frac{1}{2}\). Do đó, 2 phần bánh Nam đã ăn là \(\frac{1}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)

Bài 6.42 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng \(\frac{3}{5}\) khối lượng gạo nếp và gấp \(\frac{3}{2}\) khối lượng thịt ba chỉ.

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?

Trả lời:

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số gam gạo nếp là:

150: \(\frac{3}{5}\)= 250(gam)

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số gam thịt ba chỉ là:

150: \(\frac{3}{2}\)= 100(gam)

Bài 6.43 trang 26, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Hà thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h, hết \(\frac{1}{5}\) giờ. Hôm nay, xe đạp bị hỏng nên Hà phải đi bộ đến trường với vận tốc 5 km/h. Hỏi hôm nay Hà đi đến trường mất bao lâu?

Trả lời:

Quãng đường từ nhà đến trường là:

12. \(\frac{1}{5}= \frac{12}{5}\)(km)

Thời gian Hà đi học hôm nay là:

\(\frac{12}{5}: 5= \frac{12}{25}\)( giờ)

Giaibaitap.me

Từ khóa » Toán Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Lớp 6 Tập 2 Trang 27