Giải Toán 6 Trang 33 Cánh Diều - Tập 2
Có thể bạn quan tâm
- 115
Giải Toán lớp 6 trang 33 tập 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Hoạt động, Luyện tập vận dụng và bài tập trong SGK bài 2So sánh các phân số - Hỗn số dương thuộc chương 5 Phân số và số thập phân.
Toán 6 Cánh diều tập 2 trang 33 Tập 2 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 6 . Giải Toán lớp 6 trang 33 tập 2 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.
Giải Toán 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Trả lời câu hỏi phần Hoạt động Toán 6 Bài 2
- Giải bài tập Toán 6 trang 33 tập 2
- Lý thuyết So sánh các phân số. Hỗn số dương
Trả lời câu hỏi phần Hoạt động Toán 6 Bài 2
Hoạt động 1
So sánh:
a) -3 và 2
b) -8 và -5
Gợi ý đáp án
a) Ta có:
-3 là số nguyên âm => – 3 < 0
2 là số nguyên dương => 2 > 0
Do đó 2 > - 3
b) Ta có: Số đối của – 8 là 8
Số đối của – 5 là 5
Mà 5 < 8
=> – 5 > - 8
Hoạt động 2
So sánh: \(\frac{3}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 5}}{9}\)
Gợi ý đáp án
Để so sánh: \(\frac{3}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 5}}{9}\) ta làm như sau:
Hoạt động 3
a) Tìm thương và số dư trong phép chia 7 cho 4.
b) Viết phân số dưới dạng tổng của một số nguyên dương và một phân số bé hơn 1.
Gợi ý đáp án
a) Thực hiện phép tính ta có: 7 = 4.1 + 3
=> 7 : 4 = 1 (dư 3)
Vậy thương của phép chia là 1 và số dư là 3.
b) Ta có: 7 = 4.1 + 3
Khi đó, ta có:
\(\frac{7}{4} = \frac{{4.1 + 3}}{4} = \frac{{4.1}}{4} + \frac{3}{4} = 1 + \frac{3}{4}\)
Vậy \(\frac{7}{4} = 1 + \frac{3}{4}\)
Giải bài tập Toán 6 trang 33 tập 2
Câu 1
So sánh:
a) \(\frac{-9}{4}\) và \(\frac{1}{3}\)
\(b) \frac{-8}{3}\) và \(\frac{4}{-7}\)
c) \(\frac{5}{-9}\) và \(\frac{7}{-10}\)
Trả lời:
a) Có: \(\frac{-9}{4}<0\) và \(\frac{1}{3}>0\)nên \(\frac{-9}{4}<\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{-8}{3}=\frac{-8.7}{3.7}=\frac{-56}{21} ; \frac{4}{-7}=\frac{-4}{7}=\frac{-4.3}{7.3}=\frac{-12}{21}\)
Có \(-56<-12 nên \frac{-56}{21}<\frac{-12}{21}\) hay \(\frac{-8}{3}<\frac{4}{-7}\)
c) \(\frac{5}{-9}=\frac{-5}{9}=\frac{-5.10}{9.10}=\frac{-50}{90} ; \frac{7}{-10}=\frac{-7}{10}=\frac{-7.9}{10.9}=\frac{-63}{90}\)
Có -50>-63 nên \(\frac{-50}{90}>\frac{-63}{90}\) hay \(\frac{5}{-9}>\frac{7}{-10}\)
Câu 2
Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
\(a) \frac{2}{5} ; \frac{-1}{2} ; \frac{2}{7}\)
\(b) \frac{12}{5} ; \frac{-7}{3} ; \frac{-11}{4}\)
Trả lời:
a) Ta có: \(\frac{2}{5}=\frac{2.7}{5.7}=\frac{14}{35} ; \frac{2}{7}=\frac{2.5}{7.5}=\frac{10}{35}\)
Có: 14>10 nên \(\frac{2}{5}>\frac{2}{7}>0\). Mà \(\frac{-1}{2}<0\) nên ta viết các phân số theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{-1}{2} ; \frac{2}{7} ; \frac{2}{5}\)
b) Ta có:\(\frac{-7}{3}=\frac{-7.4}{3.4}=\frac{-28}{12} ; \frac{-11}{4}=\frac{-11.3}{4.3}=\frac{-33}{12}\)
Có: -28>-33 nên \(0>\frac{-7}{3}>\frac{-11}{4}\). Mà \(\frac{12}{5}>0\) nên ta viết các phân số theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{-11}{4} ; \frac{-7}{3} ; \frac{12}{5}\)
Câu 3
Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên.
a) Hỏi bạn Hà dành thời gian cho hoạt động nào nhiều nhất? Ít nhất?
b) Hãy sắp xếp các số trên hình vẽ theo thứ tự giảm dần.
Trả lời:
a) Bạn Hà dành thời gian cho việc ngủ nhiều nhất, ăn ít nhất
b) Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần:
\(\frac{1}{3} ; \frac{7}{24} ; \frac{1}{6} ; \frac{1}{8} ; \frac{1}{24}\)
Câu 4
a) Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ:
2 giờ 15 phút; 10 giờ 20 phút
b) Viết các số đo điện tích sau dưới dạng hỗ số với đơn vị là hect-ta (biết 1h ha = 100 a):
1 ha 7 a; 3 ha 50 a
Trả lời:
a) 2 giờ 15 phút: \(2 \frac{1}{4}\)giò̀
10 giờ 20 phút: \(10 \frac{1}{3}\) giờ
b) 1 ha 7 a: \(10 \frac{7}{100}\) ha
3 ha 50 a: \(3 \frac{1}{2}\) ha
Câu 5
Chọn số thích hợp cho [?]:
\(a) \frac{-11}{15}<\frac{[?]}{15}<\frac{[?]}{15}<\frac{-8}{15}\)
\(b) \frac{-1}{3}<\frac{[?]}{36}<\frac{[?]}{18}<\frac{-1}{4}\)
\(c) \frac{4}{-12}>\frac{[?]}{-12}>\frac{[?]}{-12}>\frac{7}{-12}\)
\(d) \frac{-1}{-4}>\frac{-1}{[?]}>\frac{-1}{[?]}>\frac{1}{7}\)
Gợi ý đáp án
Ta điền như sau:
\(a) \frac{-11}{15}<\frac{-10}{15}<\frac{-9}{15}<\frac{-8}{15}\)
\(b) \frac{-1}{3}<\frac{-11}{36}<\frac{-5}{18}<\frac{-1}{4}\)
\(c) \frac{4}{-12}>\frac{5}{-12}>\frac{6}{-12}>\frac{7}{-12}\)
\(d) \frac{-1}{-4}>\frac{-1}{-5}>\frac{-1}{-6}>\frac{1}{7}\)
Lý thuyết So sánh các phân số. Hỗn số dương
1. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Để quy đồng nhiều phân số, ta thường làm như sau:
Bước 1: Viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có mẫu dương. Tìm BCNN của các mẫu dương đó để làm mẫu số chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu, bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số ở Bước 1 với thừa số phụ tương ứng
Ví dụ:
Để quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{3}{{ - 8}}\), ta làm như sau:
- Đưa về phân số có mẫu dương: \(\dfrac{1}{6}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{8}\)
- Tìm mẫu chung: BC(6,8) = 24
- Tìm thừa số phụ: 24:6 = 4;24:8 = 3
- Ta có: \(\dfrac{1}{6} = \dfrac{{1.4}}{{6.4}} = \dfrac{4}{{24}} và \dfrac{3}{{ - 8}} = \dfrac{{ - 3}}{8} = \dfrac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 9}}{{24}}.\)
2. Rút gọn phân số
a) Khái niệm phân số tối giản:
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1
b) Cách rút gọn phân số
Bước 1: Tìm ƯCLN của tử và mẫu khi đã bỏ dấu “-” (nếu có)
Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN vừa tìm được, ta có phân số tối giản.
Ví dụ:
Để rút gọn phân số \(\dfrac{{ - 15}}{{24}}\) ta làm như sau:
- Tìm ƯCLN của mẫu: ƯCLN(15; 24)=3.
- Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN: \(\dfrac{{ - 15}}{{24}} = \dfrac{{ - 15:3}}{{24:3}} = \dfrac{{ - 5}}{8}.\)
Ta được \(\dfrac{{ - 5}}{8}\) là phân số tối giản.
3. So sánh hai phân số cùng mẫu
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ: So sánh \(\dfrac{{ - 4}}{5} và \dfrac{{ - 7}}{5}.\)
Ta có: - 4 > - 7 và 5 > 0 nên \(\dfrac{{ - 4}}{5} > \dfrac{{ - 7}}{5}.\)
Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.
Ví dụ:
So sánh \(\dfrac{{ - 4}}{{ - 5}} và \dfrac{2}{{ - 5}}\)
Đưa hai phân số trên về có cùng một mẫu nguyên âm: \(\dfrac{4}{5} và \dfrac{{ - 2}}{5}\)
Ta có: 4 > - 2 và 5 > 0 nên \(\dfrac{4}{5} > \dfrac{{ - 2}}{5}.\)
4. Ví dụ so sánh các phân số, hỗ số
So sánh các phân số sau:
a) \(\frac{7}{{10}}\) và \(\frac{{11}}{{15}}\) | b) \(- \frac{1}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) |
Gợi ý đáp án
a) Bước 1: Tìm mẫu số chung của các phân số (tức BCNN các mẫu số)
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {10 = 2.5} \\ {15 = 5.3} \end{array}} \right. \Rightarrow BCNN\left( {10;15} \right) = 2.5.3 = 30\)
Bước 2: Tìm các thừa số phụ
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {30 = 3.10} \\ {30 = 15.2} \end{array}} \right.\)
Bước 3: Quy đồng mẫu số các phân số
\(\begin{matrix} \dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}} \hfill \\ \dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Bước 4: So sánh các tử số
Ta có: 21 < 22
\(\begin{matrix} \Rightarrow \dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}} \hfill \\ \Rightarrow \dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Bước 5: Kết luận
b) Bước 1: Tìm mẫu số chung của các phân số (tức BCNN các mẫu số)
Ta có: 24 Chia hết cho 8 => BCNN(8; 24) = 24
Bước 2: Tìm các thừa số phụ
Ta có: 24 = 8 . 3
Bước 3: Quy đồng mẫu số các phân số
\(\begin{matrix} \dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}} \hfill \\ \dfrac{{ - 5}}{{24}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Bước 4: So sánh các tử số
Ta có: -3 > -5
\(\begin{matrix} \Rightarrow \dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}} \hfill \\ \Rightarrow \dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}} \hfill \\ \end{matrix}\)
Bước 5: Kết luận
Chia sẻ bởi: Lê Thị tuyết MaiDownload
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Toán 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương DownloadTìm thêm: Toán lớp 6 Toán 6 SGK Toán 6 Cánh diều Quy đồng mẫu số Cánh Diều Lớp 61 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi- Lão Tâm
có ai giải thích được bài 5 không ?
Thích Phản hồi 8 02/03/22
Tài liệu tham khảo khác
Toán 6 Bài 1: Tập hợp
Toán 6 Bài 4: Tia Cánh diều
Toán 6 Bài tập cuối chương VI Cánh diều
Toán 6 Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song
Toán 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng
Toán 6 Bài 5: Số thập phân
Toán 6 Bài 8: Ước lượng và làm tròn số
Chủ đề liên quan
- Toán 6 Kết nối tri thức
- Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Toán 6 Cánh Diều
- Soạn văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 6 Cánh Diều
- Soạn Văn 6 Kết nối tri thức
- Tiếng Anh 6 Friends Plus
- Tiếng Anh 6 Explore English
- Tiếng Anh 6 Global Success
- Khoa học tự nhiên 6 KNTT
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
10.000+ 1 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay
100.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Kể lại sự việc làm em nhớ mãi (10 mẫu)
50.000+ -
Soạn bài Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng - Kết nối tri thức 7
10.000+ 4 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi
50.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước
100.000+
Mới nhất trong tuần
Toán 6 Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Toán 6 Bài 5: Phép nhân các số nguyên
Toán 6 Bài 2: Tập hợp các số nguyên
Toán 6 Bài 3: Phép cộng các số nguyên
Toán 6 Bài 1: Số nguyên âm
Toán 6 Bài 4: Hình thang cân
Toán 6 Bài 3: Hình bình hành
Toán 6 Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
Toán 6 Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
Toán 6 Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Chương 1: Số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp
- Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên
- Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
- Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết
- Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số
- Bài 11: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Bài 12: Ước chung và ước chung lớn nhất
- Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- Bài tập cuối chương 1
Chương 2: Số nguyên
- Bài 1: Số nguyên âm
- Bài 2: Tập hợp các số nguyên
- Bài 3: Phép cộng các số nguyên
- Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
- Bài 5: Phép nhân các số nguyên
- Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
- Bài tập cuối chương 2
Chương 3: Hình học trực quan
- Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều
- Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi
- Bài 3: Hình bình hành
- Bài 4: Hình thang cân
- Bài 5: Hình có trục đối xứng
- Bài 6: Hình có tâm đối xứng
- Bài 7: Đối xứng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương 3
Chương 4: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
- Bài 2: Biểu đồ cột kép
- Bài 3: Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
- Bài 4: Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản
- Bài 5: Bài tập cuối chương 4
Chương 5: Phân số và số thập phân
- Bài 1: Phân số với tử và mẫu là số nguyên
- Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương
- Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số
- Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số
Chương 6: Hình học phẳng
- Bài 1: Điểm. Đường thẳng
- Bài 2: Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song
- Bài 3: Đoạn thẳng
- Bài 4: Tia
- Bài 5: Góc
- Bài tập cuối Chương 6
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.Từ khóa » Toán 6 Sách Giáo Khoa Trang 33 Tập 2
-
Giải Bài 2 Trang 33 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2
-
Câu Hỏi Trang 33 Toán 6 Tập 2 SGK Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Vận Dụng 3 Trang 33 Toán 6 Tập 2 SGK Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 33 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2
-
Bài 58,59,60, 61,62 Trang 33,34 Sách Toán 6 Tập 2: Phép Trừ Phân Số
-
Giải Toán Lớp 6 Tập 2 Trang 33, 34, 35 Phép Trừ Phân Số - Thủ Thuật
-
Bài 59 Trang 33 SGK Toán 6 Tập 2
-
Giải Bài 5 Trang 33 Toán 6 Tập 2 Cánh Diều: Chọn Số Thích Hợp
-
Giải Bài 2 Trang 33 Toán 6 Tập 2 Cánh Diều
-
Bài 3 Trang 33 SGK Toán 6 Tập 2 Cánh Diều
-
Luyện Tập 2 Trang 33 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2 - CD
-
Giải Bài 1 Trang 33 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 2 - Tìm đáp án
-
Giải Bài 59 Trang 33 - SGK Toán Lớp 6 Tập 2
-
Chọn Số Thích Hợp Cho Trang 33 Toán Lớp 6 Tập 2 - Haylamdo