Giải Toán 7 Bài 2. Hai đường Thẳng Vuông Góc

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Bài Tập Toán Lớp 7Giải Toán Lớp 7 Tập 1Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc Giải toán 7 Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc trang 1
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc trang 2
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc trang 3
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc trang 4
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc trang 5
§2. HAI ĐƯỜNG THANG vuông góc A. Tóm tát kiến thức Hai đường thẳng vuông góc x' Hai đường thẳng XX1, yy' cắt nhau và trong các góc x_ (2 tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là xx' ± yy' Vẽ hai đường thẳng vuông góc ' x Có một và chỉ một đường thẳng a' đi qua điểm o và vuông góc với đường thẳng a cho trước. x » ° I— -I—I— Đưòng trung trực của đoạn thắng A Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại y trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. B. Ví dụ giải toán Ví dụ. Tìm X, y trong hình vẽ bên. Giải. Ta có : OE ± OD nên D . . _ A 0 B DOC + COE = 90°. Do đó x + 30° =90° =>x = 60°. AOB là góc bẹt nên : AOD + DOE + BOE = 180°. Do đó 75°+90°+ y = 180°, suy ra y = 15°. Nhận xét. Hai đường thẳng vuông góc luôn tạo thành góc 90°. c. Hưỏng dẫn giải bài tạp trong sách giáo khoa Bài 11. Vận dụng định nghĩa và tính chất ta điền : cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. điểm mút B. Khi đó nếp gấp d là đường trung trực của AB. Bài 14. Bạn đọc tự vẽ hình. Lấy I trên CD sao cho CI = 1,5 cm. Dùng êke vẽ đường thẳng xy vuông góc với CD tại I. Bài 15. Các kết luận rút ra là zt ± xy. Có bốn góc vuông : xOz , zOy , tOy , tOx . Bài 16. Hướng dẫn Bạn đọc tự vẽ hình theo hướng dẫn. Bài 17. Dùng êke kiểm tra ta được : a không vuông góc với a'. a 1 a'. a 1 a'. Bài 18. Sau khi vẽ xong ta được hình bên. Bài 19. Vẽ hai đường thẳng dj và dợ cắt nhí o tạo thành góc 60°. Lấy điểm A bất kì nằm trong dịOdọ . Vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với dj tại B. Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2 tại c. Bài 20. Hướng dẫn. Dựa vào gợi ý SGK và vẽ tương tự bài 14. D. Bài tạp luyện thêm Cho tam giác ABC có góc A bằng 70°, các góc B và góc c nhọn. Dùng thước và êke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại D, vẽ đoạn thẳng đi qua c và vuông góc với AB tại E. Dùng thước đo góc đo góc ABD và ACE. Gọi giao điểm của BD và CE là H. Dùng thước đo góc đo góc DHE. Cho hai góc kề AOB và BOC có tổng bằng 160° trong đó góc AOB gấp 7 lần góc BOC. Tính mỗi góc đó. Trong góc AOC vẽ tia OD vuông góc với tia oc. Chứng tỏ tia OD là tia phân giác của góc AOB. Vẽ tia OC' là tia đối của tia’OC. Chứng tỏ rằng AOC = BOC'. Cho góc xOy = 120°. Bên trong góc ấy vẽ tia Oa vuông góc với tia Ox, tia Ob vuông góc với tia Oy. Tính góc aOy. Tính tổng aOb + xOy. Gọi tia Om, tia On lần lượt lạ tia phân giác của góc xOb và góc yOa. Chứng tỏ Om ± On. Tìm X, y, z trong hình bên. Lời giải - Hướng dẫn - Đáp sổ 1. a) Vẽ như hình bên. Số đo góc đo được là 20°. Số đo DHE = 110°. Nhận xét. Bên cạnh khái niệm hai đường thẳng vuông góc, ta cũng nói đện hai tia vuông góc, hai đoạn thẳng vuông góc, tia vuông góc với đường thẳng,... D 2. a) Ta có AOB = 7.BOC; AOB + BOC = 160°; nên suy ra A 7. BOC + BOC = 160° B C' o => BOC = 20°, AOB = 140°. b) OD 1 oc nên COD = 90° . Tia OB nằm giữa hai tia oc và OD, nên COB + DOB = COD hay 20° + BOD = 90° suy ra BOD = 70°. Từ đó ẤÕD = ẤÕB - Bob , hay ÁÔb = 70°. Vậy OD là phân giác của góc AOB. Ta có BÓC' và BOC là hai góc kề bù nên BOC' + BOC = 180° nên BOC' = 160° . Do đó ẤÕÕ = BOC'. a) Ta có xOa + aOy = xOy hay 90° + aOy = 120° => aôỹ = 30° . Ta có bOa + aOy = yOb => bôa + 30° = 90° => bôa = 60° . Suy ra áôb + xõy = 60°+120° = 180° . Ta có xOb = yOa (vì cùng phụ với aOb) mà Om, On lần lượt là phân giác của góc xOb và góc yOạ, nên Oj = 07 = 03 = 04 . Ta lại có O2 +0j + aOb = 90°, suy ra O3 +Oj + aOb = 90° hay Om ± On. Nhận xét. Muốn chứng tỏ hai tia vuông góc với nhau, ta chứng tỏ góc tạo bởi giữa chúng bằng 90°. Câu b và câu c, vẫn đúng trong trường hợp thay số đo 120° của góc xOy bằng số đo khác lớn hơn 90°. Ta có AOC và BOD là cặp góc đối đỉnh, nên AOC = BOD = 65°. Ta có BOF + F0D = B0D hay x + 40° =65° => X = 25°. Ta có EOD + DOF - EOF hay y + 40° = 90° => y = 50°. Ta có ẤÕÈ + EOF + FOB = 180° hay z + 90° + 25° = 180° => z = 65°.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
  • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Các bài học trước

  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh
  • Ôn tập chương II
  • Bài 7. Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0)
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch
  • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Ôn tập chương I

Tham Khảo Thêm

  • Giải Toán Lớp 7 Tập 1(Đang xem)
  • Giải Toán Lớp 7 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 7 - Tập 2
  • Giải Toán 7 - Tập 1
  • Giải Toán 7 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 7 Tập 2

Giải Toán Lớp 7 Tập 1

  • Phần Số Học
  • Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
  • Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
  • Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ
  • Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
  • Bài 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
  • Bài 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
  • Bài 7. Tỉ lệ thức
  • Bài 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
  • Bài 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
  • Bài 10. Làm tròn số
  • Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
  • Bài 12. Số thực
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
  • Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
  • Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • Bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch
  • Bài 5. Hàm số
  • Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
  • Bài 7. Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0)
  • Ôn tập chương II
  • Phần Hình Học
  • Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
  • Bài 1. Hai góc đối đỉnh
  • Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc(Đang xem)
  • Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  • Bài 4. Hai đường thẳng song song
  • Bài 5. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song
  • Bài 6. Từ vuông góc đến song song
  • Bài 7. Định lí
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. TAM GIÁC
  • Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác
  • Bài 2. Hai tam giác bằng nhau
  • Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
  • Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
  • Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc (g.c.g)
  • Bài 6. Tam giác cân
  • Bài 7. Định lí Py-ta-go
  • Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Xét Vuông Góc