Giải Toán 8 Trang 31, 32 - SGK Toán 8 Tập 1

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Tác phẩm Văn học
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
    • 🖼️ Học tiếng Anh
Download.vn Học tập Lớp 8 Toán 8 Chân trời sáng tạoGiải Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp Giải SGK Toán 8 Tập 1 (trang 31, 32)Tải về Bình luận
  • 10
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay Bài trướcMục lụcBài sau

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 1 trang 31, 32 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 12 Chương 1 phần Đại số trong sách giáo khoa Toán 8 Tập 1.

Giải bài tập Toán 8 tập 1 Bài 12 Chương I: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

  • Lý thuyết bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
  • Giải bài tập Toán  8 trang 31 tập 1
    • Bài 67 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 68 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 69 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)
  • Giải bài tập Toán 8 trang 32 tập 1: Luyện tập
    • Bài 70 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 71 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 72 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 73 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)
    • Bài 74 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Lý thuyết bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức A và B của một biến, B ≠ 0 tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho:

A = B . Q + R, với R = 0 hoặc bậc bé hơn bậc của 1

  • Nếu R = 0, ta được phép chia hết.
  • Nếu R ≠ 0, ta được phép chia có dư.

Giải bài tập Toán  8 trang 31 tập 1

Bài 67 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3);

b) (2x4 – 3x2 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2).

Gợi ý đáp án:

a) x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3

Thực hiện phép chia:

Bài 67

Vậy (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3) = x2 + 2x – 1

b) 2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x = 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2

Thực hiện phép chia:

Bài 67

Vậy (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1.

Bài 68 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)

Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y);

c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x).

b) (125x3 + 1) : (5x + 1);

Gợi ý đáp án:

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y.

b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 1] : (5x + 1)

= (5x)2 – 5x + 1 = 25x2 – 5x + 1.

c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (x – y)2 : [-(x – y)] = – (x – y) = y – x

Hoặc (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = (y2 – 2xy + x2) : (y – x)

= (y – x)2 : (y – x) = y – x.

Bài 69 (trang 31 SGK Toán 8 Tập 1)

Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x – 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép chia ta có:

Bài 69

Vậy 3x4 + x3 + 6x – 5 = (x2 + 1).(3x2 + x – 3) + 5x – 2.

Giải bài tập Toán 8 trang 32 tập 1: Luyện tập

Bài 70 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Làm tính chia:

a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 ;

b) (15x3y2- 6x2y – 3x2y2) : 6x2y

Gợi ý đáp án:

a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = (25x5 : 5x2 ) – (5x4 : 5x2 ) + (10x2 : 5x2) = 5x3 – x2 + 2

b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y

= (15x3y2 : 6x2y) + (– 6x2y : 6x2y) + (– 3x2y2 : 6x2y)

= \frac{15}{6}\(\frac{15}{6}\)xy – 1 – \frac{3}{6}\(\frac{3}{6}\)y = \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)xy – \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)y – 1.

Bài 71 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.

a) A = 15x4 – 8x3 + x2

B = \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)x2

b) A = x2 – 2x + 1

B = 1 – x

Gợi ý đáp án:

a) Ta có 15x4 ; 8x3 ; x2 chia hết cho 1/2x2 nên đa thức A chia hết cho B.

b) A chia hết cho B, vì x2 – 2x + 1 = (1 – x)2, chia hết cho 1 – x

Bài 72 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Làm tính chia:

(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1).

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép chia:

Bài 72

Vậy (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) = 2x2 + 3x - 2

Bài 73 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Tính nhanh:

a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) ;

c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) ;

b) (27x3 – 1) : (3x – 1)

d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)

Gợi ý đáp án:

a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)

(Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích)

= [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y)

(Xuất hiện hằng đẳng thức (3))

= (2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y)

= 2x + 3y.

b) (27x3 – 1) : (3x – 1)

(Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích)

= [(3x)3 – 1] : (3x – 1)

(Xuất hiện hằng đẳng thức (7))

= (3x – 1).[(3x)2 + 3x.1 + 12] : (3x – 1)

= (3x – 1).(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)

= 9x2 + 3x + 1

c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)

(Sử dụng HĐT để phân tích số bị chia thành tích)

= [(2x)3 + 1] : (4x2 – 2x + 1)

(Xuất hiện HĐT (6))

= (2x + 1).[(2x)2 - 2x.1 + 12] : (4x2 – 2x + 1)

= (2x + 1).(4x2 - 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)

= 2x + 1.

d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)

(Nhóm hạng tử để phân tích số bị chia thành tích)

= [(x2 – 3x) + (xy – 3y)] : (x + y)

= [x.(x – 3) + y.(x – 3)] : (x + y)

= (x + y).(x – 3) : (x + y)

= x – 3.

Bài 74 (trang 32 SGK Toán 8 Tập 1)

Tìm số a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Gợi ý đáp án:

Cách 1: Thực hiện phép chia:

Bài 74

2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2

⇔ số dư = a – 30 = 0

⇔ a = 30.

Cách 2: Phân tích 2x3 – 3x2 + x + a thành nhân tử có chứa x + 2.

2x3 – 3x2 + x + a

= 2x3 + 4x2 – 7x2 – 14x + 15x + 30 + a – 30

(Tách -3x2 = 4x2 – 7x2; x = -14x + 15x)

= 2x2(x + 2) – 7x(x + 2) + 15(x + 2) + a – 30

= (2x2 – 7x + 15)(x + 2) + a – 30

2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 ⇔ a – 30 = 0 ⇔ a = 30.

Chia sẻ bởi: 👨 Tử Đinh Hương

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Giải Toán 8 Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp DownloadTìm thêm: Toán lớp 8 Toán 8 Giải SGK Toán 8 SGK Toán 8Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • Toán 8 Bài tập cuối chương I

  • Toán 8 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến

  • Toán 8 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

  • Toán 8 Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1: Quản lí tài chính cá nhân

  • Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 8 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 8 Cánh Diều
  • 🖼️ Toán 8 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Toán 8
  • 🖼️ Soạn Văn 8 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Soạn Văn 8 Cánh Diều
  • 🖼️ Văn mẫu 8
  • 🖼️ Văn mẫu 8 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Văn mẫu 8 Chân trời sáng tạo

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    Toán 6 Bài tập cuối chương II Cánh diều

    50.000+ 2
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 7: Kể lại sự việc làm em nhớ mãi (10 mẫu)

    50.000+
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    100.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về tác phẩm Cây tre Việt Nam của Thép Mới

    10.000+
  • 🖼️

    Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục phẩm chất đạo đức học sinh Tiểu học

    50.000+
  • 🖼️

    Tập làm văn lớp 2: Tả em bé mà em yêu quý (36 mẫu)

    100.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    100.000+ 2
  • 🖼️

    KHTN Lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí

    10.000+ 1
  • 🖼️

    Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
  • 🖼️

    Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)

    50.000+
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Toán 8 Bài tập cuối chương III

    🖼️
  • Toán 8 Bài 5: Phân thức đại số

    🖼️
  • Toán 8 Bài tập cuối chương I

    🖼️
  • Toán 8 Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến

    🖼️
  • Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến

    🖼️
  • Toán 8 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng

    🖼️
  • Toán 8 Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)

    🖼️
  • Toán 8 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số

    🖼️
  • Toán 8 Bài tập cuối chương 5

    🖼️
  • Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số

    🖼️
Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Chương I. Đa thức

    • Bài 1: Đơn thức
    • Bài 2: Đa thức
    • Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức
    • Luyện tập chung trang 17
    • Bài 4: Phép nhân đa thức
    • Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
    • Luyện tập chung trang 25
    • Bài tập cuối chương I
  • Chương II. Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng

    • Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
    • Bài 7: Lập phương của một tổng hay một hiệu
    • Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương
    • Luyện tập chung trang 40
    • Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử
    • Luyện tập chung trang 45
    • Bài tập cuối chương II
  • Chương III. Tứ giác

    • Bài 10: Tứ giác
    • Bài 11: Hình thang cân
    • Luyện tập chung trang 56
    • Bài 12: Hình bình hành
    • Luyện tập chung trang 62
    • Bài 13: Hình chữ nhật
    • Bài 14: Hình thoi và hình vuông
    • Luyện tập chung trang 73
    • Bài tập cuối chương III
  • Chương IV.  Định lí Thalès

    • Bài 15: Định lí Thalès trong tam giác
    • Bài 16: Đường trung bình của tam giác
    • Bài 17: Tính chất đường phân giác của tam giác
    • Luyện tập chung trang 87
    • Bài tập cuối chương IV
  • Chương V. Dữ liệu và biểu đồ

    • Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu
    • Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ
    • Bài 20: Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ
    • Luyện tập chung trang 106
    • Bài tập cuối chương V
  • Hoạt động thực hành trải nghiệm

    • Công thức lãi kép
    • Thực hiện tính toán trên đa thức với phần mềm GeoGebra
    • Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
    • Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Chương VI. Phân thức đại số

    • Bài 21: Phân thức đại số
    • Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số
    • Luyện tập chung trang 13
    • Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số
    • Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số
    • Luyện tập chung trang 23
    • Bài tập cuối chương VI
  • Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất

    • Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn
    • Bài 26: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
    • Luyện tập chung trang 37
    • Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
    • Bài 28: Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
    • Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng
    • Luyện tập chung trang 55
    • Bài tập cuối chương VII
  • Chương VIII. Mở đầu về tính xác suất của biến cố

    • Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi
    • Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
    • Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
    • Luyện tập chung trang 74
    • Bài tập cuối chương VIII
  • Chương IX. Tam giác đồng dạng

    • Bài 33: Hai tam giác đồng dạng
    • Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
    • Luyện tập chung trang 91
    • Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
    • Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
    • Bài 37: Hình đồng dạng
    • Luyện tập chung trang 108
    • Bài tập cuối chương IX
  • Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn tam giác đều

    • Bài 38: Hình chóp tam giác đều
    • Bài 39: Hình chóp tứ giác đều
    • Luyện tập chung trang 121
    • Bài tập cuối chương X
  • Bài tập ôn tập cuối năm

Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.

Từ khóa » Toán 8 Bài 67 Trang 30