Giải Vật Lí 7 Bài 14: Phản Xạ âm Tiếng Vang - SoanVan.NET

Giải môn vật lí lớp 7

  • 👉 Giải vật lí 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 7: Gương cầu lồi
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 8: Gương cầu lõm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 9: Tổng kết chương I : Quang học
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 10: Nguồn âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 11: Độ cao của âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 12: Độ to của âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 13: Môi trường truyền âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 18: Hai loại điện tích
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 19: Dòng điện Nguồn điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 24: Cường độ dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 25: Hiệu điện thế
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 30: Tông kết chương 3: Điện học
Giải vật lí 7 bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang Hướng dẫn giải bài tập, bài thực hành trong bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang - trang 40 vật lí 7. Tất cả các kiến thức lý thuyết và bài tập trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt vật lí 7 bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang nhé

Nội dung bài gồm:

  • I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
  • II. GIẢI BÀI TẬP
  • Giải câu 1: Em đã từng nghe thấy được tiếng...
  • Giải câu 2: Tại sao trong phòng kín ta thường...
  • Giải câu 3: Khi nói to trong phòng rất lớn...
  • Giải câu 4: Trong những vật sau đây:...
  • Giải câu 5: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu...
  • Giải câu 6: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường...
  • Giải câu 7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ...
  • Giải câu 8: Hiện tượng phản xạ âm được ứng...

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Âm phản xạ, tiếng vang

  • Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
  • Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

2. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

  • Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
    • Ví dụ: ghế đệm mút. miếng xốp, vải nhung,...
  • Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
    • Ví dụ: tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch.

3. Ứng dụng của phản xạ âm

  • Xác định độ sâu của đáy biển.
  • Cách âm cho các phòng hòa nhạc, phóng chiếu bóng, phòng ghi âm.

II. GIẢI BÀI TẬP

Giải câu 1: Em đã từng nghe thấy được tiếng...

Em đã từng nghe thấy được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó ?

Bài giải:

Em đã nghe được tiếng vang:

  • Khi nói vào giếng sâu, do khi nói âm thanh truyển đáy giếng rồi phản xạ lại.
  • Khi nói trong hang động, do khi nói âm thanh truyền đến đá trong hang động rồi phản xạ lại.
  • Khi nói trong phòng rộng, do khi nói âm thanh truyền đến cuối phòng gặp tường rồi phản xạ lại.

Giải câu 2: Tại sao trong phòng kín ta thường...

Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ?

Bài giải:

Trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời, do khi ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm thanh mình phát âm ra, còn khí ở trong phòng kín thì ta lại nghe được cả âm phản xạ lẫn âm thanh của mình phát ra cùng một lúc.

Giải câu 3: Khi nói to trong phòng rất lớn...

Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.

a) Trong phòng nào có âm phản xạ?

b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc trong không khí là 340m/s.

Bài giải:

a) Cả hai phòng lớn và nhỏ đều có âm phản xạ. Nhưng chỉ phòng lớn ta mới nghe được âm phản xạ nhờ có tiếng vang, còn phòng nhỏ thì ta nghe được âm phản xạ và âm phát ra gần như cùng một lúc do tốc độ truyền âm thanh trong không khí là 340m/s.

b) Một người sẽ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ lại cách âm phát ra ít nhất là 1/15 giây.

Vậy khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là:

$S_{min} = \frac{S_{truyen}}{2} = \frac{v.t}{2} = \frac{340.\frac{1}{5}}{2} = 11,39m$

Giải câu 4: Trong những vật sau đây:...

Trong những vật sau đây:

Miếng xốp, ghế nệm mút;

Mặt gương; tấm kim loại;

Áo len; cao su xốp;

Mặt đá hoa, tường gạch.

Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém.

Bài giải:

Vật phản xạ âm tốt là vật cứng, có bề mặt nhẵn nên những vật sau phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.

Vật phản xạ âm kém là vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề nên những vật sau phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.

Giải câu 5: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu...

Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?

Bài giải:

Những phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang, do những vật này có chất liệu mềm, xốp có bề mặt gồ ghề, vì vậy hấp thụ ấm tốt =>giảm tiếng vang.

Giải câu 6: Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường...

Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay, khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao ?

Bài giải:

Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay, khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm, do khi ta khum tay lại như thế, âm thanh gặp tay sẽ phản xạ lại, nên âm nghe to hơn, rõ hơn.

Giải câu 7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ...

Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây . Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.

Bài giải:

Âm phản xạ nhận được sau một giây => Quãng đường truyền là: 1500 (m)

=> Độ sâu của đáy biển là : 1500.0,5 = 750m

Giải câu 8: Hiện tượng phản xạ âm được ứng...

Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

a) Trồng cây xung quanh bệnh viện.

b) Xác định độ sâu của biển

c) Làm đồ chơi “điện thoại dây”

d) Làm tường phủ dạ, nhung.

Bài giải:

Hiện tượng phản xạ âm được ứng dụng trong:

a) Trồng cây xung quanh bệnh viện: cây sẽ phản xạ lại âm từ xe cộ, tiếng ồn giúp bênh viện yên tĩnh, không bị ô nhiễm tiếng ồn.

b) Xác định độ sâu của biển: dựa vào sóng siêu âm phát ra và nhận được sóng phản xạ lại từ đó tính được độ sâu của đáy biển.

d) Làm tường phủ dạ, nhung: những chất xốp, mềm hấp thụ âm tốt (phản xạ âm kém ) nên dùng để cách âm.

Chia sẻ bài viết

Zalo Facebook

Xem thêm lời giải Giải môn vật lí lớp 7

Soạn bài vật lí lớp 7, giải vật lí lớp 7, làm bài tập bài thực hành vật lí 7. Ở đây, có kiến thức tất cả các bài học trong chương trình sgk vật lí lớp 7. Ngoài phần tổng hợp lý thuyết, các câu hỏi giữa bài, cuối bài học đều được giải dễ hiểu, dễ nhớ. Học sinh muốn xem bài nào thì click vào tên bài tương ứng ở mục lục sau
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 7: Gương cầu lồi
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 8: Gương cầu lõm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 9: Tổng kết chương I : Quang học
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 10: Nguồn âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 11: Độ cao của âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 12: Độ to của âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 13: Môi trường truyền âm
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 18: Hai loại điện tích
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 19: Dòng điện Nguồn điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 24: Cường độ dòng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 25: Hiệu điện thế
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • 👉 Giải vật lí 7 bài 30: Tông kết chương 3: Điện học

Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

Toán Học

  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
  • Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
  • Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Toán 7 - Cánh diều
  • SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
  • Tài liệu Dạy - học Toán 7
  • SBT Toán lớp 7
  • Vở bài tập Toán 7
  • Giải môn Toán học lớp 7

Vật Lý

  • Tài liệu Dạy - học Vật lí 7
  • SBT Vật lí lớp 7
  • Vở bài tập Vật lí 7
  • SGK Vật lí lớp 7
  • Giải môn vật lí lớp 7

Ngữ Văn

  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Văn mẫu 7 - Cánh Diều
  • Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
  • SBT Văn 7 - Cánh diều
  • SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
  • Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
  • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
  • SBT Ngữ văn lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm văn 7
  • Văn mẫu lớp 7
  • Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
  • Soạn văn 7 chi tiết
  • Soạn văn 7 ngắn gọn
  • Soạn văn 7 siêu ngắn
  • Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
  • Bài soạn văn 7
  • Bài văn mẫu 7

Lịch Sử

  • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Tập bản đồ Lịch sử 7
  • SBT Lịch sử lớp 7
  • VBT Lịch sử lớp 7
  • Giải môn Lịch sử lớp 7

Địa Lý

  • Tập bản đồ Địa lí lớp 7
  • SBT Địa lí lớp 7
  • VBT Địa lí lớp 7
  • SGK Địa lí lớp 7
  • Giải môn Địa lí lớp 7

Sinh Học

  • SBT Sinh lớp 7
  • Vở bài tập Sinh học 7
  • SGK Sinh lớp 7
  • Giải môn Sinh học lớp 7

GDCD

  • SBT GDCD lớp 7
  • Bài tập tình huống GDCD 7
  • SGK GDCD lớp 7
  • Giải môn Giáo dục công dân lớp 7

Tin Học

  • SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Tin học 7 - Cánh Diều
  • SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Tin học lớp 7

Tiếng Anh

  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
  • SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
  • SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
  • SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
  • SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
  • Tiếng Anh 7 - English Discovery
  • Tiếng Anh 7 - Right on!
  • Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
  • Tiếng Anh 7 - Friends Plus
  • Tiếng Anh 7 - Global Success
  • SBT Tiếng Anh lớp 7
  • SGK Tiếng Anh lớp 7
  • SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
  • Vở bài tập Tiếng Anh 7
  • SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới

Công Nghệ

  • SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
  • SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
  • SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Công nghệ 7

Khoa Học

  • SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
  • SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Âm Nhạc & Mỹ Thuật

  • SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
  • SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
  • Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7

Hoạt động trải nghiệm

  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Cánh Diều
  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Kết nối tri thức

Từ khóa » Soạn Lý 7 Bài 17 Sự Lan Truyền Và Phản Xạ âm ô Nhiễm Tiếng ồn