Giải Vật Lý 10 Bài 27. Cơ Năng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Vật Lý 10Giải Vật Lý 10Bài 27. Cơ năng Giải Vật Lý 10 Bài 27. Cơ năng
  • Bài 27. Cơ năng trang 1
  • Bài 27. Cơ năng trang 2
  • Bài 27. Cơ năng trang 3
  • Bài 27. Cơ năng trang 4
Bài 27. Cơ NĂNG A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Định nghĩa Khi một vật chuyến động trong trọng trường cơ năng của nó bằng tổng động năng và thế năng. Biểu thức: w = Wđ + wt = -~mv2 + mgz. 2 Bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.Biểu thức: w = Wđ + W| = const (hằng số). Hay w = — mv2 + mgz = const (hằng số). Hệ quả Khi thế năng giảm thì động năng tăng: Thế năng chuyển hóa thành động năng. Khi thế năng tăng thì động năng giảm: Động nảng chuyên hóa thành thế năng. Vị trí nào động năng cực tiểu thì thế năng cực đại và ngược lại. II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi Khi một vật chì chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng cùa một ]ò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyến động của vật, cơ năng được tính bằng tống động năng và thế năng đàn hồi cúa vật là đại lượng báo toàn. Biểu thức: w = --mv2 + 4k(Al)2 = const. 2 2 Định luật bảo toàn cơ năng chi nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Ngoài ra, nếu vật còn chịu thêm tác dụng của lực cản và lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ biến đồi. Công của các lực cản, lực ma sát... sẽ bằng độ biến thiên cơ năng. B. TRẢ LỜI CÂU HỎI Cl. Con lắc đơn tạo bởi một vật nặng nhó gắn vào đầu một sợi dây mảnh không co dãn, đầu kia của dây gắn cố định tại c (hình bên). Đưa vật lên vị trí A rồi thả nhẹ, vật sẽ đi xuống đến o (vị trí thấp nhất) rồi đi lén đến B, sau đó quay lại và dao động cứ thế tiếp diễn. Nếu không có lực tác dụng của các lực cản, lực ma sát: Chứng minh rằng A và B đối xứng nhau qua co. VỊ trí nào động năng cực đại? Cực tiểu? Trong quá trình nào động năng chuyến hóa thành thế năng và ngược lại? Trả lời Theo định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường thì: w = Wđ + wt Cơ năng của vật tại A là: Wa = WđA + WtA — mv2 = 0 2 A Tại A vật dừng lại nên Va = 0 suy ra: WdA = Do vậy WA = mghA Tại B tương tự ta có cơ năng toàn phần: WB = mghB Mà WA = WB nên mghA = mghB Vậy hA = hB hay A và B đối xứng nhau qua co. Ta có: w - wđ + w. = -mv2 = mgz Do vậy WđMax = w, tức là tại z = 0. Vậy tại vị trí o động năng cực đại. Tương tự động năng cực tiếu tại tại A và B: VA = VB = 0 WrfAinin = WdBmin = 0 Trong qutí trình của con lắc đơn và con lắc lò xo: w = 4 mv2 + mgz và w = ị mv2 + 4 k( A/ )2 2 2 2 Ta thấy khi Wrĩ tăng thì thế năng wt giảm và ngược lại. C2. Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao h = 5m (hình bên), khi xuổhg tới chân dốc B, vận tốc của vật là V = 6m/s. Cơ năng của vật có bảo toàn không? Giái thích. Cư năng tại A là: WA = ị m V2 A 2 A Cơ năng tại B là: WB = ^mv2 Vậy ta thấy WA + mgzA = mgh = 50.m (J) Trả lời + mgzB = — m.36 = 18.m (J) 2 WB, điều này chứng tỏ cơ năng của vật không được bảo toàn, điều này là do ma sát của vật và mặt phẳng nghiêng, c. GIẢI BÀI TẬP 1. Cơ năng là một đại lượng: Luôn luôn dương. Luôn luôn dương hoặc bằng không. c. Có thể dương, âm hoặc bằng không. D. Luôn luôn khác không. Giải Cơ năng của một vật là: w = i mv2 + mgz 2 Ta thấy tọa. độ z có thể dương, âm nên cơ năng có thế’ dương, âm hoặc bằng không. Vậy chọn đáp án c. Khi tác dụng cúa cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính như thế nào? Giải Khi tác dựng của cả trọng lực và lực đàn hồi thì cơ năng của vật được tính theo công thức: w = 4 mv2 + mgz + -Ị- k( AI )“’ 2 2 Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí, trong quá trình MN thì: A. Động năng tăng. B. Thế năng giảm. Cơ năng cực đại tại N. D. Cơ năng không đổi. Chọn đáp án đúng. Giải (zM = 0) Cơ năng tại mặt đất khi bắt đầu ném là: w . í 1 ,2 , _ 1 2 WM = + mgzM = |mv^ Cơ năng tại độ cao h = MN là: (vN = 0) Wji = ỉ m V2 + mgzN = mgh 2 Và khi vật rơi về lại vị trí M thì: WM = |mv“, Theo định luật bảo toàn cơ năng khi bỏ qua sức cản của không khí thì: w = 7-mVkj = mgh = hằng số 2 Vậy chọn đáp án D. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m), ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 4J. B. 1J c. 5J. D. 8J. Giải Thế năng của vật tại độ cao h = 0,8m là: WtM = mgzM = mgh = 0,5.10.0,8 = 4 (J) F)ộng năng của vật tại độ cao h = 0,8m là: WđM = -ịmv2, = ^0,5.4 = 1 (J) Cơ năng của vật tại độ cao h = 0,8m là: WjỊ = Wt.M + WtN = 4 + 1 = 5 (J). Vậy chọn đáp án c.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 28. Cấu tạo chất khí - Thuyết động học phân tử
  • Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ôt
  • Bài 30. Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - lơ
  • Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
  • Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng
  • Bài 33. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
  • Bài 34. Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình
  • Bài 35. Biến dạng cơ rắn của vật rắn
  • Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
  • Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Các bài học trước

  • Bài 26. Thế năng
  • Bài 25. Động năng
  • Bài 24. Công và công suất
  • Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Bài 22. Ngẫu lực
  • Bài 21. Chuyển động định tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
  • Bài 20. Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có mặt chân đế
  • Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
  • Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
  • Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 10
  • Giải Vật Lý 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 10

Giải Vật Lý 10

  • PHẦN I. CƠ HỌC
  • Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
  • Bài 1. Chuyển động cơ
  • Bài 2. Chuyển động thẳng đều
  • Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Bài 4. Sự rơi tự do
  • Bài 5. Chuyển động tròn đều
  • Bài 6. Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc
  • Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐlỂM
  • Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm
  • Bài 10. Ba định luật Niu - tơn
  • Bài 11. Lực hấp dẫn - Định luật vận vật hấp dẫn
  • Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
  • Bài 13. Lực ma sát
  • Bài 14. Lực hướng tâm
  • Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang
  • Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
  • Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
  • Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
  • Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
  • Bài 20. Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có mặt chân đế
  • Bài 21. Chuyển động định tiến của vật rắn - Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
  • Bài 22. Ngẫu lực
  • Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
  • Bài 23. Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Bài 24. Công và công suất
  • Bài 25. Động năng
  • Bài 26. Thế năng
  • Bài 27. Cơ năng(Đang xem)
  • PHẦN II. NHIỆT HỌC
  • Chương V. CHẤT KHÍ
  • Bài 28. Cấu tạo chất khí - Thuyết động học phân tử
  • Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ôt
  • Bài 30. Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - lơ
  • Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
  • Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
  • Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng
  • Bài 33. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
  • Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ
  • Bài 34. Chất rắn kết tinh - Chất rắn vô định hình
  • Bài 35. Biến dạng cơ rắn của vật rắn
  • Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
  • Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
  • Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
  • Bài 39. Độ ẩm của không khí

Từ khóa » Công Của Lực Cản Bằng độ Biến Thiên Cơ Năng