Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 Bài 11: Thực Hành: Nghiệm Lại Lực đẩy Ác-si ...
Có thể bạn quan tâm
Giải vở bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Vật Lí lớp 8, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Vật Lí 8.
A - Học theo SGK
I – CHUẨN BỊ
II - NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét
Câu C1 trang 53 Vở bài tập Vật Lí 8:
Lời giải:
Xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng công thức: FA = d.V
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
Câu C2 trang 53 Vở bài tập Vật Lí 8:
Lời giải:
Thể tích (V) của vật được tính theo công thức: V = V2 - V1
Câu C3 trang 53 Vở bài tập Vật Lí 8:
Lời giải:
Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ được tính theo công thức:
PN = P2 - P1
III - MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Họ và tên học sinh: ........................................
Lớp: ..................................
1. Trả lời câu hỏi:
Câu C4 trang 53 Vở bài tập Vật Lí 8:
Lời giải:
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị: N/m3, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị: m3.
Câu C5 trang 53 Vở bài tập Vật Lí 8: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo các đại lượng sau:
Lời giải:
a) Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (FA)
b) Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (PN)
2. Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét
BẢNG 11.1
Lần đo | Trọng lượng P của vật (N) | Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N) | Lực đẩy Ác-si-mét: FA = P - F (N) |
1 | 1,5 | 0,7 | 0,8 |
2 | 1,6 | 0,8 | 0,8 |
3 | 1,5 | 0,8 | 0,7 |
Kết quả trung bình:
3. Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
BẢNG 11.2
Lần đo | Trọng lượng P1 (N) | Trọng lượng P2 (N) | Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1 (N) |
1 | 1 | 1,7 | 0,7 |
2 | 1 | 1,8 | 0,8 |
3 | 0,9 | 1,8 | 0,9 |
4. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận
+ Kết quả đo có sai số, do có các sai sót trong quá trình đo, hoặc do đọc sai giá trị lực kế.
+ Kết luận: Nếu bỏ qua sai số trong quá trình đo thì lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Từ khóa » Bài Tập Về Lực đẩy ác Si Mét Lớp 8
-
Bài Tập Về Lực đẩy Acsimet Môn Vật Lý Lớp 8 - Ôn Luyện
-
Lực đẩy Ác-si-mét - Chuyên đề Môn Vật Lý Lớp 8
-
Cách Giải Bài Tập Về Lực đẩy Ác-si-mét Cực Hay
-
- Bài Tập Về Lực đẩy Acsimet ( Có Lời Giải Chi Tiết)
-
Chuyên đề Vật Lý 8: Lực đẩy Ác-si-mét - Sự Nổi - Tech12h
-
Bài Tập Về Lực đẩy Acsimet Môn Vật Lý Lớp 8 - Thư Viện Đề Thi - Đáp Án
-
Bài Giảng Vật Lí Lớp 8 - Tiết 9: Bài Tập Về Lực đẩy Ác-si-mét
-
Bài Tập Về Lực Đẩy Acsimets Lớp 8
-
Giải Bài Tập Vật Lí 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý Lớp 8 Bài 10: Lực đẩy Ác Si Mét
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
-
SBT Vật Lí 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Haylamdo
-
Bài Tập Về Lực đẩy Acsimet- Sự Nổi Bồi Dưỡng HSG Vật Lý 8 - HOC247
-
Vật Lý 8 - Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét - Top Lời Giải