2020 AFC U-23 Championship - Thailandฟุตบอลชิงชนะเลิศแห่งเอเชีย รุ่นอายุไม่เกิน 23 ปี 2020
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà
Thái Lan
Thời gian
8 tháng 1 năm 2020 – 26 tháng 1 năm 2020 [1]
Số đội
16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu
4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch
Hàn Quốc (lần thứ 1)
Á quân
Ả Rập Xê Út
Hạng ba
Úc
Hạng tư
Uzbekistan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu
32
Số bàn thắng
69 (2,16 bàn/trận)
Số khán giả
107.402 (3.356 khán giả/trận)
Vua phá lưới
Nicholas D'Agostino Mohammed Nassif Jaroensak Wonggorn Zaid Al-Ameri Islom Kobilov (mỗi cầu thủ 3 bàn)
Cầu thủxuất sắc nhất
Won Du-jae
Thủ mônxuất sắc nhất
Song Beom-keun
Đội đoạt giảiphong cách
Ả Rập Xê Út
← 2018 2022 →
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 (tiếng Anh: 2020 AFC U-23 Championship) là lần thứ tư của giải vô địch bóng đá U-23 châu Á, giải đấu bóng đá hai năm một lần dành cho cầu thủ trẻ dưới 23 tuổi do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức. Tổng cộng có 16 đội tuyển sẽ thi đấu trong giải.
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á này sẽ đóng vai trò là vòng loại khu vực châu Á cho giải bóng đá nam của Thế vận hội. Ba đội xuất sắc nhất của giải đấu này sẽ giành quyền tham dự môn bóng đá nam Thế vận hội Mùa hè 2020 tại Nhật Bản với tư cách là đại diện của AFC.[2] Vì Nhật Bản đã giành quyền tham dự với tư cách là đội chủ nhà của Thế vận hội Mùa hè 2020, nên nếu họ vào đến vòng bán kết, các đội còn lại lọt vào bán kết cũng sẽ giành quyền tham dự ngay cả khi vòng bán kết chưa bắt đầu.[3]
Uzbekistan là đương kim vô địch, nhưng đã thất bại trước Ả Rập Xê Út ở trận bán kết và cả ở trận tranh hạng ba trước Úc. Hàn Quốc đã giành chức vô địch U-23 châu Á lần đầu tiên trong lịch sử sau khi vượt qua Ả Rập Xê Út với tỉ số 1-0 ở hiệp phụ thứ hai trong trận chung kết.[4]
Đây là mùa giải cuối cùng giải đấu sử dụng tên gọi "Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á" (AFC U-23 Championship). Kể từ mùa giải tiếp theo (2022), giải đấu được đổi tên thành "Cúp bóng đá U-23 châu Á" (AFC U-23 Asian Cup).[5]
Lựa chọn chủ nhà
[sửa | sửa mã nguồn]
Một số quốc gia đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tổ chức giải đấu, bao gồm Úc, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.[6][7] AFC đã chọn Thái Lan làm chủ nhà của giải đấu tại cuộc họp của Ủy ban thi đấu AFC ở Tokyo vào tháng 8 năm 2018.[8]
Vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Vòng loại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
Vòng loại của giải đấu đã được tổ chức trong các ngày từ 18 đến 26 tháng 3 năm 2019, nằm trong Lịch thi đấu quốc tế của FIFA.[9]
Các đội tuyển vượt qua vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]
Dưới đây là 16 đội tuyển vượt qua vòng loại để tham dự vòng chung kết.[10]
Đội tuyển
Tư cách vượt qua vòng loại
Tham dự
Thành tích tốt nhất lần trước
Thái Lan
Chủ nhà
3 lần
Vòng bảng (2016, 2018)
Qatar
Nhất bảng A
3 lần
Hạng ba (2018)
Bahrain
Nhất bảng B
1 lần
Lần đầu
Iraq
Nhất bảng C
4 lần
Vô địch (2013)
UAE
Nhất bảng D
3 lần
Tứ kết (2013, 2016)
Jordan
Nhất bảng E
4 lần
Hạng ba (2013)
Uzbekistan
Nhất bảng F
4 lần
Vô địch (2018)
CHDCND Triều Tiên
Nhất bảng G
4 lần
Tứ kết (2016)
Hàn Quốc
Nhất bảng H
4 lần
Á quân (2016)
Nhật Bản
Nhất bảng I
4 lần
Vô địch (2016)
Trung Quốc
Nhất bảng J
4 lần
Vòng bảng (2013, 2016, 2018)
Việt Nam
Nhất bảng K
3 lần
Á quân (2018)
Úc
Nhì bảng H[note 1]
4 lần
Tứ kết (2013)
Iran
Nhì bảng C[note 1]
3 lần
Tứ kết (2016)
Syria
Nhì bảng E[note 1]
4 lần
Tứ kết (2013)
Ả Rập Xê Út
Nhì bảng D[note 1]
4 lần
Á quân (2013)
Địa điểm
[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu sẽ được diễn ra tại 4 địa điểm ở Băng Cốc, các tỉnh Buriram, Pathum Thani và Songkhla.
Băng Cốc
Băng CốcBuriramSongkhlaPathum Thani
Buriram
Sân vận động Rajamangala
Sân vận động Buriram
Sức chứa: 49.722
Sức chứa: 32.600
Songkhla
Pathum Thani
Sân vận động Tinsulanon
Sân vận động Thammasat
Sức chứa: 45.000
Sức chứa: 25.000
Bốc thăm
[sửa | sửa mã nguồn]
Lễ bốc thăm cho vòng chung kết đã được tổ chức vào ngày 26 tháng 9 năm 2019, lúc 15:00 ICT (UTC+7), tại Swissotel Bangkok Ratchada ở Băng Cốc.[11][12][13] 16 đội tuyển đã được bốc thăm chia thành 4 bảng 4 đội. Các đội tuyển đã được phân hạt giống dựa trên thành tích của họ tại vòng chung kết và vòng loại của Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018. Với tư cách chủ nhà, Thái Lan tự động được xếp hạt giống và gán vào vị trí A1 trong buổi lễ bốc thăm.[14]
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Thái Lan (chủ nhà)
Uzbekistan
Việt Nam
Qatar
Hàn Quốc
Iraq
Nhật Bản
CHDCND Triều Tiên
Trung Quốc
Úc
Jordan
Ả Rập Xê Út
Syria
Iran
UAE
Bahrain
Trọng tài
[sửa | sửa mã nguồn]
Vào ngày 3 tháng 1 năm 2020, AFC đã công bố danh sách trọng tài được chọn cho Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020. 34 trọng tài, 26 trợ lý trọng tài và 2 trợ lý trọng tài hỗ trợ đã được chỉ định cho giải đấu. Lần đầu tiên, trợ lý trọng tài video sẽ được sử dụng trong giải đấu này.[15][16]
Trọng tài
Chris Beath
Shaun Evans
Nawaf Shukralla
Phó Minh
Mã Ninh
Lưu Quách Dân
Alireza Faghani
Ali Sabah
Mohanad Qasim Eesee Sarray
Iida Jumpei
Kimura Hiroyuki
Sato Ryuji
Tōjō Minoru
Adham Makhadmeh
Ahmed Al-Ali
Kim Hee-gon
Kim Jong-hyeok
Ko Hyung-jin
Mohd Amirul Izwan Yaacob
Ahmed Al-Kaf
Abdulla Al-Marri
Abdulrahman Al-Jassim
Khamis Al-Kuwari
Khamis Al-Marri
Turki Al-Khudhayr
Muhammad Taqi
Hettikamkanamge Perera
Hanna Hattab
Sivakorn Pu-udom
Ammar Al-Jeneibi
Mohammed Abdulla Hassan Mohamed
Omar Mohamed Al-Ali
Valentin Kovalenko
Ilgiz Tantashev
Trợ lý trọng tài
Anton Shchetinin
Ashley Beecham
Mohamed Salman
Abdulla Al-Rowaimi
Cao Yi
Shi Xiang
Mohammadreza Abolfazl
Mohammadreza Mansouri
Ahmad Al-Roalle
Mohammad Al-Kalaf
Jun Mihara
Yamauchi Hiroshi
Park Sang-jun
Yoon Kwang-yeol
Abu Bakar Al-Amri
Rashid Al-Ghaith
Saud Al-Maqaleh
Taleb Al-Marri
Mohammed Al-Abakry
Khalaf Al-Shammari
Koh Min Kiat
Palitha Hemathunga
Mohamed Al-Hammadi
Hasan Al-Mahri
Timur Gaynullin
Andrey Tsapenko
Trợ lý trọng tài hỗ trợ
Mohd Yusri Mohamad
Rawut Nakarit
Đội hình
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Danh sách cầu thủ tham dự giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
Cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1997 có đủ điều kiện để tham dự giải đấu. Mỗi đội tuyển phải đăng ký một đội hình tối thiểu 18 cầu thủ và tối đa 23 cầu thủ, với tổi thiểu 3 cầu thủ trong số đó phải là thủ môn (Quy định mục 24.1 và 24.2).[3]
Vòng bảng
[sửa | sửa mã nguồn]
Hai đội đứng đầu của mỗi bảng giành quyền vào tứ kết.
Các tiêu chí
Các đội tuyển được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa, 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng, theo thứ tự được đưa ra, để xác định thứ hạng (Quy định mục 9.3):[3]
Điểm trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
Số bàn thắng trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi áp dụng các tiêu chí trên, một nhóm nhỏ của các đội tuyển vẫn còn ngang nhau, tất cả các tiêu chuẩn đối đầu ở trên đều được áp dụng lại cho nhóm nhỏ này.
Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
Số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng;
Loạt sút luân lưu nếu hai đội bằng nhau tất cả các chỉ số trên và họ gặp nhau trong trận đấu cuối của bảng;
Điểm kỷ luật (thẻ vàng = -1 điểm, thẻ đỏ do hai thẻ vàng = -3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = -3 điểm, thẻ vàng và thẻ đỏ trực tiếp = -4 điểm);
Bốc thăm.
Tất cả thời gian là giờ địa phương, ICT (UTC+7).[17]
Lịch thi đấu
Ngày đấu
Các ngày
Các trận đấu
Ngày đấu 1
8–10 tháng 1 năm 2020 (2020-01-10)
1 v 4, 2 v 3
Ngày đấu 2
11–13 tháng 1 năm 2020 (2020-01-13)
4 v 2, 3 v 1
Ngày đấu 3
14–16 tháng 1 năm 2020 (2020-01-16)
1 v 2, 3 v 4
Bảng A
[sửa | sửa mã nguồn]
VT
Đội
ST
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Giành quyền tham dự
1
Úc
3
1
2
0
4
3
+1
5
Vòng đấu loại trực tiếp
2
Thái Lan (H)
3
1
1
1
7
3
+4
4
3
Iraq
3
0
3
0
4
4
0
3
4
Bahrain
3
0
2
1
3
8
−5
2
Nguồn: AFCQuy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng(H) Chủ nhà 8 tháng 1 năm 2020 (2020-01-08)17:15
Iraq
1–1
Úc
Nassif 77'
Chi tiết
Piscopo 62'
Sân vận động Thammasat, RangsitKhán giả: 106Trọng tài: Phó Minh (Trung Quốc) 8 tháng 1 năm 2020 (2020-01-08)20:15
Thái Lan
5–0
Bahrain
Suphanat 12', 79'
Supachok 47'
Jaroensak 89', 90+2'
Chi tiết
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcKhán giả: 7.076Trọng tài: Sato Ryuji (Nhật Bản) 11 tháng 1 năm 2020 (2020-01-11)17:15
Bahrain
2–2
Iraq
Isa 44'
Marhoon 86'
Chi tiết
Al-Ammari 65'
Nassif 90+2'
Sân vận động Thammasat, RangsitKhán giả: 112Trọng tài: Ko Hyung-jin (Hàn Quốc) 11 tháng 1 năm 2020 (2020-01-11)20:15
Úc
2–1
Thái Lan
D'Agostino 43', 76'
Chi tiết
Anon 24'
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcKhán giả: 22.352Trọng tài: Turki Al-Khudhayr (Ả Rập Xê Út) 14 tháng 1 năm 2020 (2020-01-14)20:15
Thái Lan
1–1
Iraq
Jaroensak 6' (ph.đ.)
Chi tiết
Nassif 49'
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcKhán giả: 15.342Trọng tài: Adham Makhadmeh (Jordan) 14 tháng 1 năm 2020 (2020-01-14)20:15
Úc
1–1
Bahrain
Najjarine 34'
Chi tiết
Marhoon 45+3'
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Mohammed Abdulla Hassan Mohamed (UAE)
Bảng B
[sửa | sửa mã nguồn]
VT
Đội
ST
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Giành quyền tham dự
1
Ả Rập Xê Út
3
2
1
0
3
1
+2
7
Vòng đấu loại trực tiếp
2
Syria
3
1
1
1
4
4
0
4
3
Qatar
3
0
3
0
3
3
0
3
4
Nhật Bản
3
0
1
2
3
5
−2
1
Nguồn: AFCQuy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng 9 tháng 1 năm 2020 (2020-01-09)17:15
Qatar
2–2
Syria
Abdurisag 1'
Mohammad 22' (l.n.)
Chi tiết
Barakat 31'
Dali 90+4'
Sân vận động Thammasat, RangsitKhán giả: 750Trọng tài: Ilgiz Tantashev (Uzbekistan) 9 tháng 1 năm 2020 (2020-01-09)20:15
Nhật Bản
1–2
Ả Rập Xê Út
Meshino 56'
Chi tiết
Al-Khulaif 48'
Ghareeb 88' (ph.đ.)
Sân vận động Thammasat, RangsitKhán giả: 1.433Trọng tài: Chris Beath (Úc) 12 tháng 1 năm 2020 (2020-01-12)17:15
Ả Rập Xê Út
0–0
Qatar
Chi tiết
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Mã Ninh (Trung Quốc) 12 tháng 1 năm 2020 (2020-01-12)20:15
Syria
2–1
Nhật Bản
Barakat 9' (ph.đ.)
Dali 88'
Chi tiết
Soma 30'
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Ali Sabah (Iraq) 15 tháng 1 năm 2020 (2020-01-15)20:15
Qatar
1–1
Nhật Bản
Al-Ahrak 79' (ph.đ.)
Chi tiết
Ogawa 73'
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcTrọng tài: Muhammad Taqi (Singapore) 15 tháng 1 năm 2020 (2020-01-15)20:15
Ả Rập Xê Út
1–0
Syria
Al-Buraikan 80'
Chi tiết
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Hettikamkanamge Perera (Sri Lanka)
Bảng C
[sửa | sửa mã nguồn]
VT
Đội
ST
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Giành quyền tham dự
1
Hàn Quốc
3
3
0
0
5
2
+3
9
Vòng đấu loại trực tiếp
2
Uzbekistan
3
1
1
1
4
3
+1
4
3
Iran
3
1
1
1
3
3
0
4
4
Trung Quốc
3
0
0
3
0
4
−4
0
Nguồn: AFCQuy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng 9 tháng 1 năm 2020 (2020-01-09)17:15
Uzbekistan
1–1
Iran
Kobilov 40' (ph.đ.)
Chi tiết
Dehghani 58'
Sân vận động Tinsulanon, SongkhlaKhán giả: 4.180Trọng tài: Khamis Al-Marri (Qatar) 9 tháng 1 năm 2020 (2020-01-09)20:15
Hàn Quốc
1–0
Trung Quốc
Lee Dong-jun 90+3'
Chi tiết
Sân vận động Tinsulanon, SongkhlaKhán giả: 6.000Trọng tài: Mohammed Abdulla Hassan Mohamed (UAE) 12 tháng 1 năm 2020 (2020-01-12)17:15
Iran
1–2
Hàn Quốc
Shekari 54'
Chi tiết
Lee Dong-jun 22'
Cho Gue-sung 35'
Sân vận động Tinsulanon, SongkhlaKhán giả: 5.855Trọng tài: Adham Makhadmeh (Jordan) 12 tháng 1 năm 2020 (2020-01-12)20:15
Trung Quốc
0–2
Uzbekistan
Chi tiết
Kobilov 45+3' (ph.đ.)
Tukhtasinov 80'
Sân vận động Tinsulanon, SongkhlaKhán giả: 6.683Trọng tài: Abdulrahman Al-Jassim (Qatar) 15 tháng 1 năm 2020 (2020-01-15)17:15
Uzbekistan
1–2
Hàn Quốc
Abdixolikov 21'
Chi tiết
Oh Se-hun 5', 71'
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Kimura Hiroyuki (Nhật Bản) 15 tháng 1 năm 2020 (2020-01-15)17:15
Trung Quốc
0–1
Iran
Chi tiết
Noorafkan 87' (ph.đ.)
Sân vận động Tinsulanon, SongkhlaKhán giả: 3.567Trọng tài: Hanna Hattab (Syria)
Bảng D
[sửa | sửa mã nguồn]
VT
Đội
ST
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Giành quyền tham dự
1
UAE
3
1
2
0
3
1
+2
5
Vào vòng đấu loại trực tiếp
2
Jordan
3
1
2
0
3
2
+1
5
3
CHDCND Triều Tiên
3
1
0
2
3
5
−2
3
4
Việt Nam
3
0
2
1
1
2
−1
2
Nguồn: AFCQuy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng 10 tháng 1 năm 2020 (2020-01-10)17:15
Việt Nam
0–0
UAE
Live ReportStats Report
Buriram Stadium, BuriramKhán giả: 3,967Trọng tài: Muhammad Taqi (Singapore) 10 tháng 1 năm 2020 (2020-01-10)20:15
CHDCND Triều Tiên
1–2
Jordan
Ryang Hyon-ju 90+1'
Live ReportStats Report
Bani Atieh 45+1' (ph.đ.)
Hani 74'
Buriram Stadium, BuriramKhán giả: 305Trọng tài: Alireza Faghani (Iran) 13 tháng 1 năm 2020 (2020-01-13)17:15
UAE
2–0
CHDCND Triều Tiên
K. Al-Hammadi 17'
Z. Al-Ameri 30'
Live ReportStats Report
Buriram Stadium, BuriramKhán giả: 1,867Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman) 13 tháng 1 năm 2020 (2020-01-13)20:15
Jordan
0–0
Việt Nam
Live ReportStats Report
Buriram Stadium, BuriramKhán giả: 1,089Trọng tài: Ryuji Sato (Japan) 16 tháng 1 năm 2020 (2020-01-16)20:15
Việt Nam
1–2
CHDCND Triều Tiên
Nguyễn Tiến Linh 16'
Live ReportStats Report
Bùi Tiến Dũng 27' (l.n.)
Ri Chung-gyu 90' (ph.đ.)
Rajamangala Stadium, BangkokKhán giả: 1,932Trọng tài: Mohanad Qasim Sarray (Iraq) 16 tháng 1 năm 2020 (2020-01-16)20:15
Các đội thắng sẽ vượt qua vòng loại cho Thế vận hội Mùa hè 2020.
22 tháng 1 năm 2020 (2020-01-22)17:15
Ả Rập Xê Út
1–0
Uzbekistan
Al-Hamdan 87'
Chi tiết
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcTrọng tài: Sato Ryuji (Nhật Bản) 22 tháng 1 năm 2020 (2020-01-22)20:15
Úc
0–2
Hàn Quốc
Chi tiết
Kim Dae-won 56'
Lee Dong-gyeong 76'
Sân vận động Thammasat, RangsitTrọng tài: Nawaf Shukralla (Bahrain)
Tranh hạng ba
[sửa | sửa mã nguồn]
Đội thắng sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2020.
25 tháng 1 năm 2020 (2020-01-25)19:30
Úc
1–0
Uzbekistan
D'Agostino 47'
Chi tiết
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcKhán giả: 590Trọng tài: Mohammed Abdulla Hassan Mohamed (UAE)
Chung kết
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Chung kết giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 26 tháng 1 năm 2020 (2020-01-26)19:30
Hàn Quốc
1–0 (s.h.p.)
Ả Rập Xê Út
Jeong Tae-wook 114'
Chi tiết
Sân vận động Rajamangala, Băng CốcTrọng tài: Chris Beath (Úc)
Vô địch
[sửa | sửa mã nguồn]
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
Hàn QuốcLần thứ nhất
Giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]
Chiếc giày vàng[18]
Cầu thủ xuất sắc nhất[19]
Thủ môn xuất sắc nhất[18]
Giải phong cách[18]
Jaroensak Wonggorn[note 2]
Won Du-jae
Song Beom-keun
Ả Rập Xê Út
Thống kê
[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu thủ ghi bàn
[sửa | sửa mã nguồn]
Đã có 69 bàn thắng ghi được trong 32 trận đấu, trung bình 2.16 bàn thắng mỗi trận đấu.
3 bàn thắng
Nicholas D'Agostino
Mohammed Nassif
Jaroensak Wonggorn
Zaid Al-Ameri
Islom Kobilov
2 bàn thắng
Mohamed Marhoon
Cho Gue-sung
Lee Dong-gyeong
Lee Dong-jun
Oh Se-hun
Abd Al-Rahman Barakat
Alaa Aldin Dali
Suphanat Mueanta
Nurillo Tukhtasinov
1 bàn thắng
Ramy Najjarine
Reno Piscopo
Al Hassan Toure
Sayed Hashim Isa
Reza Dehghani
Omid Noorafkan
Reza Shekari
Amir Al-Ammari
Meshino Ryotaro
Ogawa Koki
Soma Yuki
Ihab Al-Khawaldeh
Yazan Al-Naimat
Mohammad Bani Atieh
Omar Hani
Ri Chung-gyu
Ryang Hyon-ju
Yusuf Abdurisag
Abdullah Al-Ahrak
Firas Al-Buraikan
Abdullah Al-Hamdan
Ayman Al-Khulaif
Nasser Al-Omran
Abdulrahman Ghareeb
Jeong Tae-wook
Kim Dae-won
Anon Amornlerdsak
Supachok Sarachat
Khalifa Al-Hammadi
Bobur Abdikholikov
Ilkhom Alijanov
Oybek Bozorov
Jasurbek Yakhshiboev
Nguyễn Tiến Linh
1 bàn phản lưới nhà
Yosief Mohammad (trong trận gặp Qatar)
Bùi Tiến Dũng (trong trận gặp CHDCND Triều Tiên)
Bảng xếp hạng đội tuyển giải đấu
[sửa | sửa mã nguồn]
Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là trận thắng và trận thua, trong khi các trận đấu được quyết định theo loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.
VT
Đội
ST
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
Final result
Hàn Quốc
6
6
0
0
10
3
+7
18
Vô địch
Ả Rập Xê Út
6
4
1
1
5
2
+3
13
Á quân
Úc
6
3
2
1
6
5
+1
11
Hạng ba
4
Uzbekistan
6
2
1
3
9
6
+3
7
Hạng tư
5
Jordan
4
1
2
1
4
4
0
5
Bị loại ởtứ kết
6
UAE
4
1
2
1
4
6
−2
5
7
Thái Lan (H)
4
1
1
2
7
4
+3
4
8
Syria
4
1
1
2
4
5
−1
4
9
Iran
3
1
1
1
3
3
0
4
Bị loại ởvòng bảng
10
Iraq
3
0
3
0
4
4
0
3
11
Qatar
3
0
3
0
3
3
0
3
12
CHDCND Triều Tiên
3
1
0
2
3
5
−2
3
13
Việt Nam
3
0
2
1
1
2
−1
2
14
Bahrain
3
0
2
1
3
8
−5
2
15
Nhật Bản
3
0
1
2
3
5
−2
1
16
Trung Quốc
3
0
0
3
0
4
−4
0
Nguồn: AFC(H) Chủ nhà
Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho Thế vận hội Mùa hè
[sửa | sửa mã nguồn]
Dưới đây là bốn đội tuyển đại diện cho châu Á tham dự môn bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2020, bao gồm cả Nhật Bản giành quyền tham dự với tư cách chủ nhà.
1 Chữ đậm chỉ ra đội vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó. 2 Úc tham dự Thế vận hội khi còn là thành viên của OFC trong 6 lần từ năm 1956 đến năm 2004.
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]
^ abcdBốn đội nhì bảng tốt nhất đủ điều kiện cho vòng chung kết.
^ Thi đấu ít phút hơn so với các cầu thủ khác ghi được 3 bàn, Wonggorn đã giành giải thưởng vua phá lưới
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ “AFC Competitions Calendar 2020”. AFC. ngày 28 tháng 2 năm 2018.
^ “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. ngày 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2018.
^ abcd“Competition Regulations AFC U-23 Championship 2020”. AFC.
^ “Sidorov the hero as Uzbekistan emerge champions”. AFC. ngày 27 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2019.
^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. ngày 2 tháng 10 năm 2020.
^ “Việt Nam plans to host U23 champs in 2020”. Việt Nam News. ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2018.
^ Rosdi, Aziman (ngày 6 tháng 2 năm 2018). “Malaysia to bid for the 2020 AFC Under-23 Championship”. New Strait Times. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2018.
^ “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
^ “AFC Competitions Calendar 2019”. ngày 28 tháng 2 năm 2018.
^ “Cast for 2020 Finals confirmed”. AFC. ngày 26 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2019.
^ “AFC issues RFP for EMC service for AFC U23 Championship 2020 Final Draw Ceremony”. AFC. ngày 29 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2019.
^ “Stars of tomorrow set for Thailand 2020 draw”. AFC. ngày 25 tháng 9 năm 2019.
^ “Thailand 2020: Draw produces exciting groups”. AFC. ngày 26 tháng 9 năm 2019.
^ “#AFCU23 Thailand 2020 - Preview Show (Pre Draw)”. YouTube. ngày 25 tháng 9 năm 2019.
^ “Match officials for Thailand 2020 appointed”. the-afc.com. ngày 3 tháng 1 năm 2020.
^ “Match officials”. the-afc.com. ngày 3 tháng 1 năm 2020.
^ “Match Schedule: AFC U-23 Championship Thailand 2020”. AFC.
^ abc“Korea Republic's Song named Best Goalkeeper, Thailand's Wonggorn wins Top Scorer Award”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
^ “Korea Republic's Won named Thailand 2020 MVP”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
^ ab“Korea Republic and Saudi Arabia secure Tokyo 2020 qualification”. FIFA.com. ngày 22 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2020.
^ “Australia book final Asian ticket to Tokyo 2020”. FIFA.com. ngày 25 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2020.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á, the-AFC.com
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020, stats.the-AFC.com