Giám Sát Tích Cực Phản ứng Có Hại Của Thuốc Thông Qua Bộ Công Cụ ...
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Y dược - Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.84 KB, 31 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTẾBỘ YTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀNỘITRẦN NGÂN HÀGIÁM SÁT TÍCH CỰC PHẢNỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐCTHÔNG QUA BỘ CÔNG CỤPHÁT HIỆN TÍN HIỆU TẠI PHÒNG C2– VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNHVIỆN BẠCH MAILUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢCHỌCHÀ NỘI 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀNỘITRẦN NGÂN HÀGIÁM SÁT TÍCH CỰC PHẢNỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐCTHÔNG QUA BỘ CÔNG CỤPHÁT HIỆN TÍN HIỆU TẠI PHÒNG C2– VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM, BỆNHVIỆN BẠCH MAILUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢCHỌCCHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂMSÀNG MÃ SỐ: 8720205Người hướng dẫn khoa học: TS. DS. Cẩn TuyếtNgaTS. BS. Phạm Thị Tuyết NgaHÀ NỘI 2019LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sựhướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn.Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơnchân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trung tâm Quốc giavề Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc, Bộ môn Dược lực vàBộ Môn Dược Lâm sàng, Trường Đại Học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Cẩn Tuyết Nga – Trưởng khoa Dược –Bệnh viện Bạch Mai, cô đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình tôi thực hiện nghiên cứu tại bệnh viện.Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thị Tuyết Nga – Trưởng Phòng C2– Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện và hướng dẫntôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại Phòng C2.Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS.Nguyễn Hoàng Anh – Giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Giảng viên bộmôn Dược lực – Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy đã luôn tận tình hướngdẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình làm việc, học tập và thực hiện nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thu Minh – Phó trưởng khoaDược – Bệnh viện Bạch Mai đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhtôi thực hiện nghiên cứu tại bệnh viện.Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Bùi Ngọc Thực – Tổ trưởng Tổ Dượclâm sàng – Khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai là người chị đã luôn hướng dẫn,động viên tôi trong quá trình làm việc và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảmơn đến các dược sĩ tại Đơn vị Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược –Bệnh viện Bạch Mai đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứunày.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bác sĩ và điều dưỡng tại Phòng C2Viện tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡtôi thực hiện nghiên cứu này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Vũ Đình Hoà, ThS. Cao Thị Thu Huyền,ThS. Nguyễn Mai Hoa, cùng các cán bộ đang làm việc tại Trung tâm DI&ADRQuốc gia đã luôn giúp đỡ tôi trong công việc cũng như thực hiện nghiên cứunày.Cuối cùng, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ, em trai,chồng và con trai yêu quý đã hết lòng yêu thương và giúp đỡ tôi trong công tácvà trong học tập để tôi có thể hoàn thành được cuốn luận văn này.Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm2019Học viênTrần Ngân HàMỤC LỤCDANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNHĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 31.1. Tổng quan về phản ứng có hại của thuốc.......................................................31.1.1.Khái niệm và phân loại .............................................................................31.1.2.Mối quan hệ giữa ADR và các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc........51.1.3.Các phương pháp phát hiện ADR trong bệnh viện...................................61.2. Khả năng phòng tránh được của phản ứng có hại của thuốc ....................... 91.2.1.Khái niệm pADR ......................................................................................91.2.2.Các phương pháp phát hiện và đánh giá pADR ....................................... 91.2.3.Các yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn đến pADR .........................................161.3. Tổng quan về phản ứng có hại của thuốc tim mạch ....................................181.3.1.Một số phản ứng có hại của thuốc tim mạch .......................................... 181.3.2. Khả năng phòng tránh được của phản ứng có hại liên quan đến thuốc timmạch...................................................................................................................... 201.4. Vài nét về Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai .........................22Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................242.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................242.1.1. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 1 ............................................................... 242.1.2. Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 2 ...............................................................242.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................242.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................252.3.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1 ..........................................................252.3.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2 ..........................................................272.4. Xử lý số liệu....................................................................................................... 33Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU ...................................................................... 343.1. Xây dựng bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi liên quan đến thuốc .............343.1.1. Rà soát hệ thống các nghiên cứu sử dụng bộ công cụ “trigger tool”.......... 343.1.2. Tổng hợp các phản ứng có hại đặc trưng của các thuốc sử dụng tại PhòngC2..........................................................................................................................383.1.3. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và đặc điểm sử dụng thuốc trên bệnh nhânnội trú tại Phòng C2.............................................................................................. 383.1.4. Hoàn thiện bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi ........................................423.2. Phân tích tần suất, đặc điểm và khả năng phòng tránh được của phản ứng cóhại của thuốc đã phát hiện từ bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi ..................... 443.2.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu.........................................................453.2.2. Khả năng phát hiện ADE từ bộ công cụ ..................................................... 473.2.3. Đặc điểm các trường hợp ghi nhận ADR ...................................................493.2.4. Đặc điểm các trường hợp ghi nhận pADR .................................................53Chương 4. BÀN LUẬN...............................................................................................614.1. Bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi................................................................614.1.1. Tín hiệu của bộ công cụ..............................................................................624.1.2. Hiệu lực của bộ công cụ .............................................................................654.2. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu...................................................664.3. Đặc điểm các trường hợp ghi nhận ADR ........................................................674.3.1. Tỷ lệ phát hiện ADR...................................................................................674.3.2. Đặc điểm ADR ...........................................................................................694.3.3. Đặc điểm thuốc nghi ngờ gây ADR ........................................................... 704.4. Đặc điểm các trường hợp ghi nhận pADR ...................................................... 744.5. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ............................................................... 77KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 80TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮTADRPhản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reactions)ADEBiến cố bất lợi liên quan đến thuốc (Adverse Drug Event)ADE TTBộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi liên quan đến thuốc(Trigger Tool for Measuring Adverse Drug Events)AEBiến cố bất lợi (Adverse Event)ATCMã phân loại thuốc theo hệ thống Giải phẫu - Ðiều trị - Hoá học(The Anatomical Therapeutic Chemical)aPTTThời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa(Activated Partial Thromboplastin Time)BMIChỉ số khối cơ thể (Body Mass Index)BNBệnh nhânCTCAECommon Terminology Criteria for Adverse EventsDRPVấn đề liên quan đến thuốc (Drug-Related Problem)ICD - 10Mã phân loại quốc tế về bệnh tật (InternationalClassification of Diseases 10th Revision)GTTBộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi toàn cầu(Global Trigger Tool for Measuring Adverse Events)IHIInstitute for Healthcare ImprovementINRInternational Normalized RatioMESai sót liên quan đến thuốc (Medication Error)MedDRAMedical Dictionary for Regulatory ActivitiesMLCTMức lọc cầu thậnNCC MERPNational Coordinating Council for Medication Error Reportingand PreventionpADRPhản ứng có hại của thuốc có thể phòng tránh được(preventable Adverse Drug Reaction)PPVGiá trị dự đoán dương tính (Positive predictive value)THTrường hợpTKTWThần kinh trung ươngTrung tâm DI &Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứngADR Quốc giacó hại của thuốcWHOTổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)XDXây dựngDANH MỤC BẢNGTrangBảng 1.1. Điểm khác biệt chính giữa phản ứng loại A và loại B4Bảng 1.2. Các tín hiệu liên quan chăm sóc và điều trị8Bảng 1.3. Một số phương pháp đánh giá pADR10Bảng 1.4. Tiêu chí của Hallas và cộng sự để đánh giá khả năng phòng tránh11được của biến cố bất lợiBảng 1.5. Các tiêu chí gốc của Schumock và Thornton để đánh giá khả năng12phòng tránh được của một AEBảng 1.6. Bộ 20 tiêu chí trong phương pháp của WHO14Bảng 1.7. Các thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADE17Bảng 1.8. Một số phản ứng có hại của một số nhóm thuốc điều trị trên bệnh19nhân mắc bệnh tim mạchBảng 1.9. Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc dẫn đến hậu quả nhập20việnBảng 1.10. Một số vấn đề liên quan đến thuốc trên bệnh nhân nội trú22Bảng 2.1. Các từ khoá tìm kiếm trong tổng quan hệ thống về trigger tool26Bảng 2.2. Bảng hệ thống phân loại mức độ nghiêm trọng của ADE theo NCC29MERPBảng 2.3. Phân loại mức độ khả năng phòng tránh được của ADR31Bảng 3.1. Bảng tổng hợp các tín hiệu phát hiện biến cố bất lợi36Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh nhân khảo sát39Bảng 3.3. Đặc điểm sử dụng thuốc trên bệnh nhân khảo sát40Bảng 3.4. Các cặp tương tác chống chỉ định và nghiêm trọng ghi nhận nhiều41nhấtBảng 3.5. Bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi liên quan đến thuốc43Bảng 3.6. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu45Bảng 3.7. Đặc điểm sử dụng thuốc trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu46Bảng 3.8. Chỉ số phát hiện tín hiệu và ADE của bộ công cụ47Bảng 3.9. Khả năng phát hiện ADE của từng tín hiệu trong bộ công cụ48Bảng 3.10. Phân loại mức đánh giá mỗi quan hệ nhân quả các cặp thuốc –49ADEBảng 3.11. Các nhóm thuốc và cặp thuốc – ADR thường gặp51Bảng 3.12. Đặc điểm của phản ứng có hại của thuốc52Bảng 3.13. Kết quả đánh giá khả năng phòng tránh được của ADR54Bảng 3.14. Các trường hợp ADR có thể phòng tránh được55DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Mối liên quan giữa các vấn đề liên quan đến thuốcHình 2.1. Sơ đồ tóm tắt quá trình xây dựng bộ công cụ phát hiện biến cố bất525lợiHình 2.2. Sơ đồ quy trình phát hiện ADR có khả năng phòng tránh được28Hình 3.1. Sơ đồ rà soát các nghiên cứu sử dụng bộ công cụ “trigger tool”35trên bệnh nhân nội trúHình 3.2. Sơ đồ phát hiện ADR có thể phòng tránh được44Hình 3.3. Phân loại đường dùng các thuốc nghi ngờ gây ADR50Hình 3.4. Sơ đồ kết quả đánh giá khả năng phòng tránh được của ADR53Hình 3.5. Phân loại các trường hợp có thể phòng tránh được theo nguyên55nhân dẫn đến pADRĐẶT VẤN ĐỀPhản ứng có hại của thuốc (ADR) là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷlệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, giảm tuân thủ điều trị và tăngchi phí điều trị cho bệnh nhân [139]. Tại Hoa Kỳ, phản ứng có hại của thuốc là nguyênnhân xếp thứ 4 đến thứ 6 dẫn đến tử vong. Đồng thời, ADR và hoạt động quản lý ADRtiêu tốn đến 30,1 tỷ đô la mỗi năm [80], [135]. Thời gian nằm viện trung bình từ 8ngày ở bệnh nhân không gặp ADR tăng lên đến 20 ngày nếu bệnh nhân gặp ADR [32].Trong đó, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra thuốc tim mạch là nguyên nhân phổ biến nhấtdẫn tới biến cố bất lợi khiến bệnh nhân phải nhập viện [81]. Khoảng 4% biến cố liênquan đến thuốc tim mạch là biến cố bất lợi nghiêm trọng [155]. Đáng chú ý, chi phíthiệt hại do những ADR có thể phòng tránh được cao hơn so với những ADR khôngphòng tránh được [19]. Trên thực tế 32% – 80% ADR xảy ra có thể phòng tránh được[70]. Trong khi, tỷ lệ biến cố bất lợi có khả năng phòng tránh được liên quan đến thuốctim mạch từ17,9 đến 42% [12], [71]. Do đó, nếu giảm thiểu được tỷ lệ ADR có thể phòng tránhđược sẽ giúp giảm thiểu đáng kể hậu quả và gánh nặng của ADR.Tại Việt Nam, báo cáo ADR từ Cơ sở dữ liệu báo cáo tự nguyện chủ yếu làphản ứng typ B như phản ứng trên da và mô dưới da (ngứa, ban đỏ, mẩn ngứa,...), rốiloạn toàn thân (sốc phản vệ), trong khi các báo cáo ADR typ A là những báo cáo có thểphòng tránh được và thường liên quan đến các thuốc tim mạch còn rất hạn chế [12].Nguyên nhân do quan niệm của một số cán bộ y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh coiADR là phản ứng dị ứng ngoài da, sốc phản vệ [4].Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai là viện chuyên khoa đầungành Tim mạch trong cả nước, với số lượng bệnh nhân vào nằm điều trị nội trú hàngnăm đều tăng lên không ngừng (hơn 59.000 bệnh nhân trong năm 2017). Hoạt độnggiám sát phản ứng có hại của thuốc tại Viện Tim mạch được thực hiện theo quy trìnhchung của Bệnh viện Bạch Mai với hình thức báo cáo là tự nguyện nên số lượng báocáo ADR còn hạn chế. Theo báo cáo “Tổng kết hoạt động báo cáo ADR năm 2018”của Bệnh viện Bạch Mai, Phòng C2 – Viện Tim mạch là đơn vị có số lượng báo cáo1ADR cao nhất Viện Tim mạch với 13 báo cáo (chiếm 6,4% tổng số báo cáo toàn viện)[1]. Con số này thực sự2chưa phản ánh thực tế điều trị tại Viện Tim mạch. Bên cạnh phương pháp báo cáoADR tự nguyện, nhiều phương pháp phát hiện biến cố bất lợi trong cơ sở điều trị đãđược áp dụng, trong đó phương pháp phát hiện biến cố bất lợi thông qua bộ công cụtín hiệu (trigger tool) được coi là một trong 4 phương pháp thường được sử dụng nhấtdo ưu điểm hiệu quả và tiết kiệm nhân lực [92]. Do đó, với mong muốn thúc đẩy hoạtđộng phát hiện và báo cáo các phản ứng có hại của thuốc trên bệnh nhân tim mạch, đặcbiệt là các phản ứng có khả năng phòng tránh được, chúng tôi lựa chọn việc áp dụng bộcông cụ (trigger tool) để phát hiện biến cố bất lợi trên đối tượng bệnh nhân này. Vìvậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Giám sát phản ứng có hại của thuốc thông qua bộcông cụ phát hiện tín hiệu tại Phòng C2 – Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh việnBạch Mai” này với hai mục tiêu:1. Xây dựng bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi do thuốc tại Phòng C2 – ViệnTim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai.2. Phân tích tần suất, đặc điểm và khả năng phòng tránh được của phản ứng có hạicủa thuốc đã phát hiện từ bộ công cụ phát hiện biến cố tại Phòng C2 – Viện Timmạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai.3KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊKẾT LUẬNQua quá trình tổng kết y văn và triển khai nghiên cứu tại Phòng C2, Viện Timmạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi rút ra kết luận như sau:1. Nghiên cứu đã xây dựng được bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi trên bệnhnhân tim mạch với 30 tín hiệu (bao gồm 8 tín hiệu thuốc, 12 tín hiệu xét nghiệm và 10tín hiệu chăm sóc) dựa trên kết quả rà soát hệ thống cơ sở dữ liệu Pubmed về cácnghiên cứu sử dụng bộ công cụ “trigger tool” để phát hiện biến cố bất lợi trên bệnhnhân nội trú, danh sách phản ứng có hại đặc trưng của thuốc được sử dụng tại PhòngC2 và kết quả khảo sát đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm sử dụng thuốc trên bệnh nhânđiều trị tại Phòng C2.2. Nghiên cứu đã áp dụng bộ công cụ xây dựng được để thu thập ADR tại PhòngC2. Từ đó, phân tích tần suất, đặc điểm và khả năng phòng tránh được của phản ứng cóhại của thuốc ghi nhận được. Cụ thể, đã phát hiện được 194 tín hiệu dương tính (tươngứng 0,8 tín hiệu/1 bệnh nhân). Trong đó, có 80 ADE được ghi nhận (tương ứng 62bệnh nhân). Giá trị dự đoán dương tính của bộ công cụ PPV = 0,6. Sau khi đánh giámối quan hệ nhân quả giữa thuốc nghi ngờ và ADE, 74 ADR được ghi nhận (30,2ADR/100 lượt điều trị), tương ứng với 60 bệnh nhân - chiếm 25,3% tổng số bệnh nhânđược rà soát. Nhóm thuốc gây ADR ghi nhận nhiều nhất là thuốc chống huyết khối(40,0%) và thuốc ức chế men chuyển (30,0%). Các ADR thường gặp là rối loạn hệmáu và bạch huyết (38,3%) và rối loạn chuyển hoá (26,7%). Khả năng phòng tránhđược của ADR được đánh giá theo thang của Pháp, ghi nhận 18 pADR (7,6pADR/100 bệnh nhân rà soát), tương ứng với 17 bệnh nhân (chiếm 28,3% tổng sốbệnh có ghi nhận ADR). Nguyên nhân thường gặp nhất dẫn tới pADR là liều dùngchưa phù hợp (47,0%) và tương tácthuốc (41,1%).KIẾN NGHỊTừ những kết quả thu được qua nghiên cứu, chúng tôi xin có một số đề xuất sau:801. Lồng ghép việc phát hiện ADR thông qua bộ công cụ tín hiệu vào hoạt độngđi khoa/phòng của dược sĩ lâm sàng để hỗ trợ bác sĩ trong quá trình điều trị và đảm bảoan toàn cho bệnh nhân.812. Để hạn chế và giảm thiểu biến cố có thể xảy ra trên bệnh nhân, trong quátrình đi khoa/phòng hoặc giao ban, dược sĩ lâm sàng nên lồng ghép các cảnh báo và đềxuất biện pháp dự phòng đối với các ADR có thể phòng tránh được như hiệu chỉnh liềutheo chức năng thận và tương tác thuốc cần lưu ý. Đặc biệt với nhóm thuốc chốnghuyết khối là nhóm thuốc được sử dụng và gây ra ADR có thể phòng tránh được nhiềunhất, cần theo dõi chỉ số INR, aPTT và giám sát chặt chẽ bệnh nhân để phát hiện sớmdấu hiệu xuất huyết.3. Tích hợp các tín hiệu thuốc và tín hiệu xét nghiệm trong hệ thống bệnh ánđiện tử giúp phát hiện ADR hiệu quả và tiết kiệm nhân lực hơn. Đồng thời, nhân rộngphương pháp phát hiện ADR thông qua bộ công cụ tín hiệu (có điều chỉnh cho phù hợpvới từng đơn vị lâm sàng khác nhau) tại Viện Tim mạch Việt Nam cũng như tại Bệnhviện Bạch Mai, thúc đẩy hoạt động đảm bảo an toàn trong sử dụng thuốc cho ngườibệnh.82TÀI LIỆU THAM KHẢOTIẾNG VIỆT1. Bệnh viện Bạch Mai (2018), “Tổng kết báo cáo ADR năm 2018”, Bản tinThông tin thuốc, tr 13-16.2. Bộ Y Tế (2015), “Dược thư Quốc gia Việt Nam”, NXB Khoa học & Kỹ thuật.3. Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực”, NXB Y học,pp. 185-193.4. Trần Thị Lan Anh (2017), “Nghiên cứu hoạt động báo cáo phản ứng có hại củathuốc (ADR) tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, Luận án tiến sĩ Dượchọc, Trường đại học Dược Hà Nội.5. Trần Văn Dân (2018), Áp dụng bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi của thuốc(ADE trigger tool) tại Bệnh viện Hữu Nghị, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đạihọc Dược Hà Nội.6. Phan Thị Thuý Hằng (2019), Tầm soát biến cố rồi loạn kali máu liên quan đếnthuốc thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại Viện Tim mạch Việt Nam,Bệnh viện Bạch Mai, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.7. Nguyễn Thị Thanh Hương và cộng sự (2016), “Thực trạng kiến thức, thái độ vàthực hành của cán bộ y tế về báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại mười bệnhviện đa khoa tuyến tỉnh”, Tạp chí Dược học, số 7(483), tr.2-5+568. Vũ Thanh Lam (2019), Áp dụng bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi của thuốc(ADE trigger tool) bằng phương pháp giám sát lâm sàng tại Bệnh viện HữuNghị, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.9. Trần Thị Lý (2018), Đánh giá khả năng phòng tránh được của các phản ứng cóhại của thuốc từ hệ thống báo cáo tự nguyện tại Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệpdược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.10. Vũ Hồng Ngọc và cộng sự (2014), “Khảo sát thực trạng báo cáo ADR và hiệuquả can thiệp của Dược sĩ trong phát hiện ADE tại Bệnh viện Nhi Trung ương”,Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, số 6, tr. 201-20611. Trần Nhân Thắng và cộng sự (2018), “Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứngcó hại của thuốc tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013-2017”, Tạp chí Y họclâm sàng, số 101, tr. 70-80.12. Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2018), “Tổng kết hoạt động báo cáo ADR năm2018”.13. Trường Đại học Y Hà Nội (2018), “Bệnh học nội khoa - Tập 1”, NXB Y học.TIẾNG ANH14. Adler L., et al (2018), “Impact of Inpatient Harms on Hospital Finances andPatient Clinical Outcomes”, J Patient Saf., 14(2), pp. 67-73.15. Anne Holbrook, Sam Schulman, et al (2012), “Evidence-Based Management ofAnticoagulant Therapy Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis,9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical PracticeGuidelines”, Chest, 141(2 Suppl): e152S–e184S.16.Aronson, J., Fried, C. B., & Good, C. (2002), “Reducing the effects ofstereotype threat on African American college students by shaping theories ofintelligence”, Journal of Experimental Social Psychology, 38(2), pp. 113-125.17.Bates D. W., Boyle D. L., et al. (1995), “Relationship between medicationerrors and adverse drug events”, J Gen Intern Med, 10(4), pp. 199-205.18. Bates D. W., Leape L. L., et al. (1993), “Incidence and preventability of adversedrug events in hospitalized adults”, J Gen Intern Med, 8(6), pp. 289-94.19.Bates D. W., Spell N., et al. (1997), “The costs of adverse drug events inhospitalized patients. Adverse Drug Events Prevention Study Group”, JAMA,277(4), pp. 307-11.20. Bates DW, Cullen DJ, Laird N, et al. (1995), “Incidence of adverse drug eventsand potential adverse drug events. Implications for prevention. ADE PreventionStudy Group”, JAMA; 274:29.21. Beijer H.J., de Blaey C.J. (2002), “Hospitalisations caused by adverse drugreactions (ADR): a meta-analysis off observational studies”, Pharm World Sci,24(2):4622. Benkirane R., Soulaymani-Bencheikh R., et al. (2015), “Assessment of a newinstrument for detecting preventable adverse drug reactions”, Drug Saf, 38(4),pp. 383-93.23. Brunton L. L. Lazo J. S., Parker K. L (2010), “Goodman & Gilman's ThePharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition”, McGraw-Hill Medical.24. Cano F.G., et al (2009), “Adverse drug events in hospitals: a systematic review”,Cad. Saúde Pública, Rio de Janeiro, 3, pp. S360-S372.25. CarnevaliL.,etal(2013),“Performanceoftheadversedrugevent trigger tool and the global trigger tool for identifying adverse drug events:experience in a Belgian hospital”, Ann Pharmacother., 47(11), pp. 1414-9.26. Cazacu I., Miremont-Salame G., et al. (2015), “Preventability of adverse effectsof analgesics: analysis of spontaneous reports”, Eur J Clin Pharmacol, 71(5),pp.625-9.27. Classen DC., et al (2011), “Global trigger tool' shows that adverse events inhospitals may be ten times greater than previously measured”, Health Aff(Millwood)., 30(4), pp. 581-9.28. Cohen MM., et al (2005), “Medication safety program reduces adverse drugevents in a community hospital., Qual Saf Health Care”, 14(3), pp. 169-74.29. Croft et al (2016), “Frequency of Adverse Events Before, During, and AfterHospital Admission”, South Med J., 109(10), pp.631-635.30. Croskerry P, Shapiro M, Campbell S, et al. (2004), “Profiles in patient safety:medication errors in the emergency department”, Acad Emerg Med,11:289.31. Cullen DJ, Sweitzer BJ, Bates DW, et al. (1997), “Preventable adverse drugevents in hospitalized patients: a comparative study of intensive care andgeneral care units”, Crit Care Med, 25:1289.32. Davies E. C., Green C. F., et al. (2009), “Adverse drug reactions in hospital inpatients: a prospective analysis of 3695 patient-episodes”, PLoS One, 4(2), pp.11.33.De Wet C., Bowie P. (2009), “The preliminary development and testing of aglobal trigger tool to detect error and patient harm in primary-care records”,Posgrad Med J, 85(1002), pp. 176-80.34. Deilkås E., et al (2015), “Monitoring adverse events in Norwegian hospitalsfrom2010 to 2013”, BMJ Open., 5(12), e008576.35. Deilkås E.T., et al (2017), “Exploring similarities and differences inhospitaladverseeventratesbetweenNorwayandSwedenusingGlobal Trigger Tool”, BMJ Open., 7(3), e012492.36. Dipiro J.T., Talbert R.L., et al. (2017), Pharmacotherapy: A PathophysiologicApproach, Tenth Edition, McGraw-Hill Education, pp. 2311-2332.37. Dormann H., Neubert A., et al. (2004), “Readmissions and adverse drugreactions in internal medicine: the economic impact”, J Intern Med, 255(6), pp.653-63.38. Dubois R. W., Brook R. H. (1988), “Preventable deaths: who, how often, andwhy?”, Ann Intern Med, 109(7), pp. 582-9.39.Ducharme M. M., Boothby L. A. (2007), “Analysis of adverse drug reactionsfor preventability”, Int J Clin Pract, 61(1), pp. 157-61.40. El Morabet N., et al (2018), “Prevalence and Preventability of Drug-RelatedHospital Readmissions: A Systematic Review”, J Am Geriatr Soc, 66(3), pp.602-608.41.European Medicines Agency (2015), “Good practice guide on recording,coding, reporting and assessment of medication errors”, pp.9.42. Evans RS, Lloyd JF, Stoddard GJ, et al. (2005), “Risk factors for adverse drugevents: a 10-year analysis”, Ann Pharmacother; 39:1161.43. Falconer N., et al(2014), “Development of an electronic patientprioritization tool for clinical pharmacist interventions”, Am J Health SystPharm., 71(4), pp. 311-20.44. Farcas, A., et al. (2014), “Preventability analysis of adverse drug reactionsdetected in two internal medicine departments in Romania”, Internal andemergency medicine, 9(2), pp. 187-193.45. FarupPG.(2015),“Aremeasurementsofpatientsafetycultureand adverse eventsvalid and reliable? Results from a cross sectional study”,BMC Health Serv Res., 15:186.46. Forster A. J., Fung I., et al (2006), “Adverse events detected by clinicalsurveillance on an obstetric service”, Obstet Gynecol, 108(5), pp.1073-83.47. Forster A. J., Worthington J. R., et al (2011), “Using prospective clinicalsurveillance to identify adverse events in hospital”, BMJ Qual Saf, 20(9), pp.756-63.48. Garrett PR. Jr, et al (2013), “Developing and implementing a standardizedprocess for global trigger tool application across a large health system”, JtComm J Qual Patient Saf., 39(7), pp. 292-7.49. Geer M.I., et al (2016), “Frequency, types, severity, preventability and costs ofAdverseDrugReactionsatatertiarycarehospital”,JournalofPharmacological and Toxicological Methods, Vol 81, pp. 323-34.50. Gerstein HC, Miller ME, Byington RP, et al (2008), “Action to ControlCardiovascular Risk in Diabetes Study Group. Effects of intensive glucoselowering in type 2 diabetes”, N Engl J Med, 358:2545.51. Ghaleb MA, Barber N, Franklin BD, et al. (2006), “Systematic review ofmedication errors in pediatric patients”, Ann Pharmacother, 40:1766.52. Gholami K., Shalviri G. (1999), “Factors associated with preventability,predictability, and severity of adverse drug reactions”, Ann Pharmacother,33(2), pp. 236-40.53. GoodV.S.,etal(2011),“Large-scaledeploymentoftheGlobal Trigger Tool across a large hospital system: refinements for thecharacterisationofadverseeventstosupportpatientsafetylearningopportunities”, BMJ Qual Saf., 20(1), pp. 25-30.54. Gray SL, Sager M, Lestico MR, Jalaluddin M (1998), “Adverse drug events inhospitalized elderly”, J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 53:M59.55.Griffin F. A., Classen D. C. (2008), “Detection of adverse events in surgicalpatients using the Trigger Tool approach”, Qual Saf Health Care, 17(4), pp.1722.56.Gunningberg L., et al (2019), “Tracking pressure injuries as adverse events:National use of the Global Trigger Tool over a 4-year period”, J Eval ClinPract.,25(1), pp. 21-27. Epub 2018 Jul 20.57. Hakkarainen K.M., et al (2013), “Prevalence, nature and potential preventabilityof adverse drug events – a population-based medical record study of 4970adults”, Br J Clin Pharmacol, 78(1), pp.170-183.58. Hallas J., Harvald B., et al. (1990), “Drug related hospital admissions: the roleof definitions and intensity of data collection, and the possibility of prevention”,J Intern Med, 228(2), pp. 83-90.59. Harkanen M., et al (2014), “Patient-specific risk factors of adverse drug eventsin adult inpatients - evidence detected using the Global Trigger Tool method”, JClin Nurs., 24(3-4), pp. 582-91.60. Haukland E.C., et al (2017), “Adverse events in hospitalised cancer patients: acomparison to a general hospital population”, Acta Oncol., 56(9), pp.12181223.61. Hazell L. et al (2006), “Under-reporting of adverse drug reaction: a systematicreview”, Drug Saf, 29(5), pp.385-96.62. Health Quality & Safety Commission New Zealand (2016), “The global triggertool: A review of the evidence (2016 edition)”.63. Hwang J.I., et al (2018), “Adverse Events in Korean Traditional MedicineHospitals: A Retrospective Medical Record Review”, J Patient Saf., 14(3), pp.157-163.64. Hwang J.I., et al (2013), “Characteristics associated with the occurrenceof adverseevents: aretrospectivemedicalrecordreviewusingtheGlobal Trigger Tool in a fully digitalized tertiary teaching hospital in Korea”, JEval Clin Pract., 20(1), pp. 27-35.65. I Ralph Edwards, Jeffrey K Aronson (2000), “Adverse drug reactions:definitions, diagnosis, and management”, The Lancet, Vol 356, pp.1255-125966. Imbs J., Pletan Y., et al. (1998), “Assessment of preventable iatrogenic drugtherapy: methodology”, Round Table No 2 at Giens XIII.67. Institute for Healthcare Improvement (2009), “IHI Global Trigger Tool forMeasuring Adverse Drug Events” (Second Edition).68. James E. Tisdale and Douglas A. Miller (2018), “Drug-induced diseases:Prevention, Detection, and Management (3rd edition)”, Amer Soc of HealthSystem.69. John Talbot and Patrick Waller (2004), “Stephens’ Detection of New AdverseDrug Reactions, Fifth Edition”, John Wiley and Sons Ltd, pp.91-9270. Jonville-Bera A. P., Saissi H., et al. (2009), “Avoidability of adverse drugreactions spontaneously reported to a French regional drug monitoring centre”,Drug Saf, 32(5), pp. 429-40.71. Kanjanarat P, Winterstein AG, et al. (2003), “Nature of preventable adversedrug events in hospitals: A literature review”, Am J Health-Syst Pharm, 60,pp.1750–9.72. Kaushal R, Bates DW, Landrigan C, et al. (2001), “Medication errors andadverse drug events in pediatric inpatients”, JAMA, 285:2114.73. Kennerly DA, et al (2013), “Description and evaluation of adaptations to theglobal trigger tool to enhance value to adverse event reduction efforts”, JPatient Saf., 9(2), pp. 87-95.74. Kennerly DA., et al (2014), “Characterization of adverse events detected in alarge health care delivery system using an enhanced global trigger tool over afive-year interval”, Health Serv Res., 49(5), pp. 1407-25.75. Klopotowska JE, et al. (2013), “Adverse drug events in older hospitalizedpatients: results and reliability of a comprehensive and structured identificationstrategy”. PLoS ONE 8(8): e71045.76. Kopp BJ, Erstad BL, Allen ME, et al. (2006), “Medication errors and adversedrug events in an intensive care unit: direct observation approach for detection”.Crit Care Med, 34:415.77.Kurutkan MN., et al (2015), “Application of the IHI Global Trigger Tool inmeasuring the adverse event rate in a Turkish healthcare setting”, Int J Risk SafMed., 27(1), pp. 11-21.78. Landrigan CP., et al (2010), “Temporal trends in rates of patient harm resultingfrom medical care”, N Engl J Med., 363(22), pp. 2124-34.79.Lau I. and Kirkwood A. (2014), “Measuring adverse drug events on hospitalmedicine units with the institute for healthcare improvement trigger tool: a chartreview”, Can J Hosp Pharm., 67(6), pp. 423-8.80.Lazarou J, Pomeranz BH, Corey PN. (1998), “Incidence of Adverse DrugReactions in Hospitalized Patients. A Meta-analysis of Prospective Studies”,JAMA, 279:1200–5.81.Levy M, Kewitz H, Altwein W, Hillebrand J, Eliakim M. (1980), “Hospitaladmissions due to adverse drug reactions: a comparative study from Jerusalamand Berlin”, Eur J Clin Pharmacol, 17:25–31.82.Lim D., Melucci., et al (2016), “Detection of adverse drug events using anelectronic trigger tool”, Am J Health Syst Pharm, 73(17 Suppl 4), pp. S112-20.83.Linda A.T. et al (2007), “Systematic Review of the Incidence andCharacteristics of Preventable Adverse Drug Events in Ambulatory Care”,The Annals of Pharmacotherapy, vol 41, pp.1411-142684. Lionel H. Opie and Bernard J. Gersh (2013), “Drugs for the Heart - 8th edition”,Elsevier.85. Lipczak H., Knudsen J. L., et al (2011), “Safety hazard in cancer care: findingsusing three different methods”, Am J Health Syst Pharm, 73(17 Suppl 4), pp.S112-20.86. Lovborg H., Eriksson L. R., et al. (2012), “A prospective analysis of thepreventability of adverse drug reactions reported in Sweden”, Eur J ClinPharmacol, 68(8), pp. 1183-9.87. Malone P. M. Kier K. L., Stanovich J. E. (2014), “Drug information: a guide forthpharmacists, 5 edition”, McGraw-Hill Education.88. Mant J, Hobbs FD, Fletcher K, et al; BAFTA Investigators; Midland ResearchPractices Network (MidReC) (2007), “Warfarin versus aspirin for strokeprevention in an elderly community population with atrial fibrillation (theBirmingham Atrial Fibrillation Treatment of the Aged Study, BAFTA)”,Lancet;370 (9586), pp. 493-503.89. Mayor et al (2017), “Measuring harm and informing quality improvement in theWelsh NHS: the longitudinal Welsh national adverse events study”.90. Mevik K., et al (2016), “Does increasing the size of bi-weekly samples ofrecords influence results when using the Global Trigger Tool? An observationalstudy ofretrospective record reviews of two different sample sizes”, BMJ Open., 6(4),e010700.91. Mevik K., et al (2016), “Is inter-rater reliability of Global Trigger Tool resultsaltered when members of the review team are replaced?”, Int J Qual HealthCare., 28(4), pp. 492-6.92. Meyer-Massetti C. et al (2001), “Systematic review of medication safetyassessment methods”, Am J Health-Syst Pharm, 68 (3), pp.227-24093. Miller MR, Clark JS, Lehmann CU. (2006), “Computer based medication errorreporting: insights and implications”, Qual Saf Health Care; 15:208.94. Morimoto T., Gandhi T., et al. (2004), “Adverse drug events and medicationerrors: detection and classification methods”, Qual Saf Health Care.,13(4), pp.306-14.95. MortaroA.,etal(2017),“AdverseEventsDetectionThroughGlobal Trigger Tool Methodology: Results From a 5-Year Study in an ItalianHospital and Opportunities to Improve Interrater Reliability”, J Patient Saf.,doi:10.1097/PTS.0000000000000381. [Epub ahead of print]96. Mouton JP., et al (2016), “Adverse Drug Reactions Causing Admission toMedical Wards: A Cross-Sectional Survey at 4 Hospitals in South Africa”,Medicine (Baltimore)., 95(19), e3437.97. Muething S.E., Conway P.H., et al (2010), “Identifying causes of adverse eventsdetected by an automated trigger tool through in-depth analysis”, Qual SafHealth Care, 19(5), pp.435-9.98. Mull HJ., et al (2015), “Identifying Previously Undetected Harm: Piloting theInstitute for Healthcare Improvement's Global Trigger Tool in the VeteransHealth Administration”, Qual Manag Health Care., 24(3), pp. 140-6.99. Murff H.J., Patel V.L., et al (2003), “Detecting adverse events for estimating theprobability of adverse drug reactions”, Clin Pharmacol Ther, 30(2), pp.239-45.100. Naessens JM., et al (2010), “Measuring hospital adverse events: assessing interrater reliability and trigger performance of the Global Trigger Tool”, Int J QualHealth Care., 22(4), pp. 266-74.
Tài liệu liên quan
- triển khai thí điểm hoạt động theo dõi tích cực phản ứng có hại của thuốc arv tại các cơ sở điều trị trọng điểm trong chương trình hivaids tại việt nam
- 82
- 1
- 1
- HưỚNG dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,pdf
- 8
- 488
- 2
- Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh giai đoạn 2010 2013
- 76
- 742
- 0
- Phân tích hoạt động báo cáo tự nguyện phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại bệnh viện đà nẵng từ năm 2010 đến năm 2013
- 103
- 376
- 1
- Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện phụ sản tư giai đoạn 2010 2014
- 88
- 752
- 3
- Khảo sát thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện gia định giai đoạn 2010 2014
- 75
- 551
- 0
- Phân tích hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh giai đoạn 2010 2014
- 69
- 468
- 0
- Tổng hợp và phân tích tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại trung tâm ADR phía bắc từ 7 2006 đến 12 2007
- 53
- 660
- 0
- Khảo sát những phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện đa khoa thanh hóa
- 89
- 377
- 0
- Khảo sát tình hình sử dụng và theo dõi phản ứng có hại của thuốc kháng sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội trước và sau khi thành lập hội đồng thuốc và điều trị
- 46
- 597
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(403.5 KB - 31 trang) - Giám sát tích cực phản ứng có hại của thuốc thông qua bộ công cụ phát hiện tín hiệu tại phòng c2 viện tim mạch việt nam, bệnh viện bạch mai Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » C2 Bệnh Viện Bạch Mai
-
Phòng C2
-
Các đơn Vị Trong Viện - Viện Tim Mạch - Bệnh Viện Bạch Mai
-
Viện Tim Mạch Việt Nam - Bệnh Viện Bạch Mai: Quy Trình Và Một Số ...
-
Khám Ngay Cho Trẻ Từng “nghiện” Uống C2 Nhiễm Chì
-
Tìm Hiểu Về Chụp Xquang Cột Sống Cổ C1-C2 Tại Bệnh Viện Bạch Mai
-
Tìm Hiểu Về Phẫu Thuật Cố định C1-C2 điều Trị Mất Vững C1-C2 Tại ...
-
Bệnh Viện Bạch Mai - होम पेज | Facebook
-
Bệnh động Mạch Vành - Những điều Bệnh Nhân Cần Biết
-
Đặt Lịch Khám TS.BS Phạm Thị Tuyết Nga Trên Bcare
-
Viện Tim Mạch - Bệnh Viện Bạch Mai - Nhịp Sống Hà Nội
-
Viện Tim Mạch - Bệnh Viện Bạch Mai, Muốn đăng Ký Khám Thì Liên ...
-
Khoa Tim Mạch Bệnh Viện Bạch Mai? - Tạo Website
-
Tim Mạch - Danh Sách Bác Sĩ