Giản đồ Pha Sắt - Cacbon (fe - C) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Home > Cơ Khí Cơ Bản > Kiến Thức Cơ Khí > Giản Đồ Pha Sắt – Cacbon Fe – CGiản Đồ Pha Sắt – Cacbon Fe – C 24.03.2011 BY GIÓ THÁNG MƯỜI 9 COMMENTS “Tôi có cơ hội tiếp xúc với nhiều bạn bè
Trang 1Home > Cơ Khí Cơ Bản > Kiến Thức Cơ Khí > Giản Đồ Pha Sắt – Cacbon (Fe – C)
Giản Đồ Pha Sắt – Cacbon (Fe – C)
24.03.2011 BY GIÓ THÁNG MƯỜI 9 COMMENTS
“Tôi có cơ hội tiếp xúc với nhiều bạn bè Cơ khí và nhận thấy một vấn đề: Dù hai ngành liên
quan rất mật thiết với nhau và các kiến thức cớ bản về vật liệu rất hữu dụng cho công tác
thực tế của các kỹ sư cơ khí nhưng hầu như tất cả các bạn đều không nắm rõ và hiểu đúng
bản chất các khái niệm cơ bản của KH Vật liệu như pha, giản đồ pha, chuyển biến,…dù
chương trình đại học đã bố trí 6 đơn vị học trình cho môn Vật liệu học cơ sở và rất nhiều môn
học khác như Cơ khí đại cương cũng đã đề cập Chúng quá khó để tiếp cận? Hay các bạn
chưa để tâm và chưa nhận ra điểm cốt yếu của vấn đề?” - Nova | Meslab.Org
Đúng là như vậy, thật sự khi đi làm bạn sẽ thấy hầu hết các thiết kế Cơ khí của mình sẽ phải đụng
chạm đến lựa chọn vật liệu (1), và vấn đề hiểu được những đặc tính tổng quát của nó sẽ là một yêu
cầu không thể thiếu được, do đó mình sẽ tổng hợp những vấn đề cơ bản nhất để phác thảo một số
nét cơ bản về pha, giản đồ pha dưới dạng thức dễ hiểu trên cơ sở có nhiều ví dụ minh họa cụ thể để
mọi người có cái nhìn tổng quát nhất về loại vật liệu cơ bản của Cơ khí này
Pha là gì? Giản đồ pha là gì?
Theo Nghiêm Hùng [1], pha là các phần có cùng cấu trúc, cùng trạng thái, cùng kiểu mạng và thông
số mạng, có tính chất cơ – lý – hóa xác định và các pha phân cách nhau bởi bề mặt phân chia pha
(Định nghĩa này dùng cho nghiên cứu kim loại và hợp kim) Các chi tiết trong định nghĩa trên sẽ được
làm sáng tỏ khi ta nghiên cứu về giản đồ pha
Giản đồ pha (phase diagram):
Một cách tổng quát, trong KHVL, giản đồ pha được hiểu là một loại đồ thị biểu diễn các điều kiện cân
bằng giữa các pha riêng biệt (các pha có thể phân biệt về mặt nhiệt động)
Hai loại giản đồ pha hay gặp: giản đồ nhiệt độ – áp suất (của nước chẳng hạn – rất nổi tiếng trong
Hóa Lý) và giản đồ nhiệt độ – thành phần (của hệ Fe – C, rất nổi tiếng trong KHVL)
Giản đồ pha Fe – C cho biết tại mỗi tọa độ (nhiệt độ, thành phần) xác định, tổ chức của hợp kim sắt –
cacbon như thế nào Tất cả các tổ chức (pha) đề cập ở đây dựa trên giả thiết là các quá trình
ĐĂNG KÍ NHẬN BẢN TIN CẬP NHẬT Hãy để lại email của bạn để mình gửi thông báo cho bạn mỗi khi blog
có bài viết mới nhé!
Đăng Kí
CHÚ Ý Hướng dẫn download Báo link download hỏng Hướng dẫn đăng kí nhận tin Hướng dẫn tạo avatar trên blog Password: giothangmuoi.info
QUÁN GIÓ THÁNG MƯỜI TRÊN FACEBOOK
LIÊN KẾT
Home Giới Thiệu Liên Kết Ghi Chép Sitemap Hướng Dẫn Guestbook
!CUỘC SỐNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ CƠ KHÍ CƠ BẢN KỸ THUẬT CHUNG THƯ VIỆN CƠ KHÍ TRAINING ỨNG DỤNG
Tran Hứa Hoang Hoàng
Hoa Phúclộcthọ Tan Nguy ễn Q uang
Gió tháng Mười trên Facebook
1,188 người thích Gió tháng Mười.
Thích
Plugin xã hội của F acebook
Trang 2chuyển biến xảy ra vô cùng chậm (cân bằng)
Giản đồ Fe – C
Từ giản đồ + tra sách, xin chú giải (ở mức đơn giản) cho giản đồ:
1, Austenite solid solution of carbon in gamma iron: dung dịch rắn austenite của các- bon trong
sắt gamma
2, Austenite in liquid: austenite phân tán trong pha lỏng (đây là vùng tồn tại của austenite và pha
lỏng)
3, Primary austenite begins to solidify: đường giới hạn mà austenite sơ cấp bắt đầu kết tinh
4, CM begins to solidify: đường giới hạn mà xê- men- tít bắt đầu kết tinh
5, Austenite ledeburite and cementite: vùng tồn tại của các pha austenite, lê- đê- bu- rít và
xê-men- tít
6, Cementite and ledeburite: vùng tồn tại của các pha xê- men- tít và lê- đê- bu- rít
7, Austenite to pearlite: đường giới hạn mà austenite chuyển pha thành péc- lit
8, Pearlite and ferrite: vùng tồn tại của các pha péc- lít và ferrite
9, Pearlite and Cementite: vùng tồn tại của các pha péc- lít và xê- men- tít
10, Cementite, pearlite and transformed ledeburite: vùng tồn tại của các pha xê- men- tít,
péc-lít và lê- đê- bu- rít đã chuyển biến (dưới 723 độ C, thành phần austenite trong tổ chức lê- đê- bu- rít
chuyển biến thành péc- lít, do đó, dưới 723 độ C, lê- đê- bu- rít được gọi là lê- đê- bu- rít đã chuyển
biến)
11, Hypo- eutectoid: trước cùng tích
12, Hyper- eutectoid: sau cùng tích
13, Steel: thép (quy ước)
14, Cast iron: gang (quy ước)
Một vài nhận xét về hệ Fe-Fe3C
C chiếm một lượng nhỏ như tạp chất xen kẽ trong sắt ở dạng các pha a, b, g trong sắt
Lượng hoà tan cacbon tối đa trong pha a-BCC là 0,022% ở 727C, do mạng lập phương tâm khối có
kích thước lỗ hổng (vị trí xen kẽ) nhỏ hơn so với mạng lập phương tâm mặt
Lượng C hoà tan trong Austenite (mạng lập phương tâm mặt) là 2,14% ở 1147C do mạng này có
kích thước lỗ hổng (vị trí xen kẽ) lớn hơn so với mạng lập phương tâm khối
Cơ tính: Xêmentít có tính cứng dòn, khi có mặt trong thép sẽ làm tăng bền cho thép Cơ tính còn phụ
thuộc độ hạt hay cấu trúc vi mô cũng như tương quan giữa F và Xê
Từ tính: Ferrit có từ tính ở nhiệt độ dưới 768C (còn gọi là nhiệt độ Curie), Austenite hoàn toàn
không có từ tính
Phân loại: dựa vào các đặc điểm trên ta phân ra làm ba loại hợp kim như sau:
Sắt non: chứa hàm lượng C dưới 0,008% trong pha a-Ferrite ở nhiệt độ phòng
Thép: chứa hàm lượng C từ 0,008% – 2,14% (thường <1%) tổ chức gồm a-ferrite và Xê ở nhiệt độ
thường
Gang: chứa hàm lượng C từ 2,14 – 6,17% (thường < 4, 5% C)
BÀI VIẾT MỚI [P] – Đi về phía chân trời (Official
MV Full HD) Ứng dụng Solidworks Simulation giải bài toán Sức bền Vật liệu
Sử dụng Solidworks Simulation phân tích trục trong Đồ án Chi tiết máy
Hệ số an toàn (FOS) trong Solidworks Simulation [P] – Về quê hương Dã Quỳ tan mình với gió Langbiang
Trang 3Quy tắc đòn bẩy và công thức tính hàm lượng C trong mỗi pha:
- Quy tắc đòn bẩy:
Xét vùng tồn tại 2 pha (cụ thể trong trường hợp này là Ferrite, viết tắt là F và Austenite, viết tắt là A, tổng quát vẫn đúng) như trên hình vẽ
Quy tắc đòn bẩy cho :
Hàm lượng F = AC/BC
Hàm lượng A = AB/BC
Tính % C của hai pha:
%C (F) = hoành độ giao điểm của đường dóng từ B –> trục thành phần (bằng độ dài đoạn OB trên hình vẽ)
%C (A) = hoành độ giao điểm của đường dóng từ C –> trục thành phần (bằng độ dài đoạn OC trên hình vẽ)
Công thức xác định hàm lượng C trong mỗi pha có thể kiểm chứng rất đơn giản nhờ quy tắc đòn bẩy 2) Pearlite là tổ chức cùng tích có 2 pha Ferrite và Cementite
Tại điểm cùng tích:
Hàm lượng C trong Ferrite = 0,02% (tại điểm cùng tích) –> OB = 0,02
Hàm lượng C trong Cementite = 6,67% (do công thức của Cementite là Fe3C) –> OC = 6,67
Hàm lượng C trong Pearlite = hàm lượng C cùng tích = 0,8% –> OA = 0,8
Từ hình vẽ –> AB = OA – OB = 0,8 – 0,02 = 0,78
AC = OC – OA = 6,67 – 0,8 = 5,87
BC = OC – OB = 6,67 – 0,02 = 6,65
Thay vào công thức tính thành phần pha (đòn bẩy) ở trên:
% Ferrite = AC/BC = 5,87/6,65 ~ 88,2%
% Cementite = AB/BC = 0,78/6,65 ~ 11,8%
Khi hạ nhiệt độ xuống 20 độ C,
Chỉ có hàm lượng C trong Ferrite thay đổi, OB (20 độ) ~ 0,006
–> AB = OA – OB = 0,8 – 0,006 = 0,794
AC = OC – OA = 6,67 – 0,8 = 5,87
BC = OC – OB = 6,67 – 0,006 = 6,664
–> Thay vào công thức tính thành phần pha (đòn bẩy) ở trên:
% Ferrite = AC/BC = 5,87/6,664 ~ 88,1%
Trang 4Chia sẻ:
% Cementite = AB/BC = 0,794/6,664 ~ 11,9%
Vì sai lệch rất nhỏ nên có thể coi như Pearlite luôn có 88% Ferrite và 12% Cementite ở mọi nhiệt độ! Còn tiếp…
_
(1): Tham khảo thêm về lựa chọn Vật liệu trong Thiết kế Cơ khí
_
Nguồn: Meslab.Org và Luyenkim.Net
Tổng hợp, bổ xung: BKMetalx – GioThangMuoi.Info
[Vui lòng ghi rõ tất cả các nguồn khi copy lại bài biết này]
Báo link download hỏng tại đây Nếu thấy bài viết hay các bạn nhấn nút google+1hoặc chia sẻ lên facebook giúp nhé ^^
Hãy cùng tham gia: Hội Cơ khí Việt Nam trên facebook
Bài Viết Liên Quan
Backlinks cho Đồng hương Phú Thọ
[Bài giảng] – Công nghệ nhiệt luyện thép
Thép không gỉ: Các mác thép, đặc trưng và công dụng
Ghi Kí Hiệu Mối Hàn Trong AutoCad
Phân loại thép và mác thép trong Cơ khí
FILED UNDER: KIẾN THỨC CƠ KHÍ TAGGED WITH: KIẾN THỨC CƠ KHÍ , VẬT LIỆU CƠ KHÍ
About Gió tháng Mười
Gió lặng lẽ
Và Bão ở trong lòng
Comments
Tuyền says:
24.03.2011 at 16:10
Rất cụ thể và chi tiết, bác cũng siêu TA thật đấy,
Reply
BKMetalx says:
25.03.2011 at 08:46
Đang học lại tiếng Anh đây bác, TA giao tiếp mình cùi quá
Reply
kuipab79 says:
24.03.2011 at 22:13
cái này em pó tay…khó gặm quá! Hơi bị trừu tượng
Reply
Google +1 Facebook Twitter Digg
Trang 5BKMetalx says:
25.03.2011 at 08:48
Khó gặm nhưng nó lại quan trọng mới khổ anh em mình chứ
Reply
thái vũ says:
25.03.2011 at 08:49
cái vụ này không phải đơn giản mà thành thạo được, hồi đi học nghe ông thầy bảo,
muốn trở thành kỹ sư cơ khí đúng nghĩa phải thật hiểu biết về vật liệu, hiểu về cơ tính… giờ ngẩm
lại đúng ghê,
Reply
lam says:
15.03.2012 at 15:42
giản đồ sắt cacbon hay thật nhưng thiếu phần sau làm sao xem được mấy pác Nhờ
các pác giúp em về các cách để tính % của cacbon trong sắt giống như ở trên đó em cám ơn các pác
Reply
huỳnh nhựt tân says:
04.10.2012 at 00:51
mua cuốn sách Kim loại học và nhiệt luyện của Nghiêm Hùng đọc là hiểu liền ấy mà…
có tất cả trong đó cái này phải có người giải thích thì mới mong hiểu nổi… chứ tự mài mó thì
cũng hơi lâu…
Reply
Mr Chung says:
31.10.2012 at 21:20
hơi sơ sài mong lần sau anh trai nói rõ hơn chút nha
Reply
Chú ý: Comment đầu tiên của bạn sẽ được mình xét duyệt trước khi cho đăng tải Blog mình sẽ không chấp nhận những comment vi phạm một trong những nội dung sau:
Comment dùng tiếng Việt không dấu, biến tướng sự trong sáng của tiếng Việt
Comment không liên quan tới chủ đề của bài viết, không có tính xây dựng
Comment spam, sử dụng từ ngữ thiếu văn hóa, kích động, phản động gây ảnh hưởng tới bài viết cũng như tới bạn đọc khác
Trackbacks
Thép lò xo – đặc điểm nhiệt luyện | dankythuat says:
16.03.2012 at 13:38
[ ] đảm bảo tính năng cho lò xo khi tôi thu được mactenxit (các bạn xem lại bài “Giản đồ pha Fe-C” đã post), sau đó ram trung bình (400 đến 500 độ C) được troostit ram Tuy nhiên [ ]
Reply
Trang 6Speak Your Mind
Name *
Email *
Website
POST COMMENT
more » Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
ABOUT SITE
Một blog nhỏ để chia sẻ những kinh nghiệm,
thủ thuật, tài liệu ngành Cơ khí Chế tạo máy, và
tất nhiên cả những mảnh cuộc sống đời
thường Mong được kết bạn với anh em bằng
hữu khắp nơi Rất vui khi bạn ghé thăm.
Trang w eb vẫn đang trong quá trình phát triển
về nội dung Do vậy nếu bạn có khả năng hãy
đóng góp bài viết cùng mình hoặc giới thiệu
trang w eb đến những người mà bạn biết Rất
cám ơn bạn.
COMMENTS MỚI RayBi on [Tổng hợp] – Một số kết cấu, mẫu thiết kế khuôn thông dụng Hoàng Minh on Tổng hợp câu hỏi bảo vệ
đồ án Công nghệ Chế tạo máy Nguyen Tien on [Thông báo] – Tài khoản Mediafire của Blog đã bị khóa Gió tháng Mười on Ngủ ngoan nhé… Lãng Du
Gió tháng Mười on Hướng dẫn sử dụng layout trong AutoCad – Phần 2: Thiết lập bản in
FRIENDS Blog Xây Dựng Chíp's Blog Gia đình của tôi Miso's Blog Mokona's Home Pikarock's Blog Sâu Đất's Blog Thái Vũ's Blog Thùy Uyên's Blog
Vi vu Quán
LINK Archition JC-IMedia Mẹo Marketing Sách Doanh Trí Sim đa năng Thế giới CAD-CAM Thiết kế Tạp chí Thịt chua Phú Thọ Xem phim online
© Bản quyền thuộc về Gió tháng Mười - Vui lòng ghi rõ nguồn giothangmuoi.info khi post lại thông tin từ blog này | (+84).976.399.533 | Sign In Return to top of page
Từ khóa » Giải Bài Tập Giản đồ Pha Fe-c
-
Bài Tập Về Giản đồ Pha Có Lời Giải - Xây Nhà
-
Bài Tập Giản Đồ Pha Fe - (Doc) Bai Tập Can Bang Pha
-
BÀI TẬP GIẢN ĐỒ PHA FE-C
-
Bài Tập Giản đồ Pha - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Tập Giản Đồ Pha Fe-C
-
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe- C Phần 1 - YouTube
-
Giản đồ Pha Fe-C Part 1 - YouTube
-
Giản Đồ Pha Sắt – Cacbon (Fe – C)
-
Top 8 Bài Tạp Giản đồ Trạng Thái Fe - C 2022
-
Giản đồ Pha Và Giản đồ Sắt Cacbon - Nhiệt Luyện
-
Top 28 Bài Tập Về Giản đồ Pha Có Lời Giải 2022 - Hàng Hiệu
-
[PDF] 1.1. Các Tổ Chức Pha Của Hệ Hợp Kim Fe-C Trên Giản đồ Fe-Fe