Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 3 - Chương Trình Cả Năm
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Bài 1: Giao thông đường bộ:
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ GTĐB Việt Nam.
- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ,
III. H động dạy học:
1. G th b:
2. HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ:
- GV cho HS quan sát các bức tranh về đường bộ.
- HS nhận xét:
+ Đặc điểm.
+ Lượng xe cộ và người đi trên tranh.
3. HĐ2: * Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
- HS phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy,
- HS biết cách đI an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
* HS thảo luận:
+ Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho những con đường đó?
+ Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra TNGT?
- KL: SGV( tr 12).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* HĐ4: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ
+ MT:
- HS biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh.
- Biết cách phòng tránh TNGT khi tham gia giao thông.
+ Cách tiến hành:
- GV đặt ra các tình huống:
+ Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phảI đI như thế nào?
+ Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?
- HS thảo luận và nêu ý kiến.
- GV tổng hợp và đưa ra các tình huống đúng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
11 trang bachquangtuan 4034 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênAn toàn giao thông Bài 1: Giao thông đường bộ: I. Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ GTĐB Việt Nam. - Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, III. H động dạy học: 1. G th b: 2. HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ: - GV cho HS quan sát các bức tranh về đường bộ. - HS nhận xét: + Đặc điểm. + Lượng xe cộ và người đi trên tranh. 3. HĐ2: * Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ. - HS phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy, - HS biết cách đI an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh. * HS thảo luận: + Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho những con đường đó? + Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra TNGT? - KL: SGV( tr 12). 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. * HĐ4: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ + MT: - HS biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh. - Biết cách phòng tránh TNGT khi tham gia giao thông. + Cách tiến hành: - GV đặt ra các tình huống: + Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phảI đI như thế nào? + Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào? - HS thảo luận và nêu ý kiến. - GV tổng hợp và đưa ra các tình huống đúng. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. _____________________________________________________________ Bài 2: Giao thông đường sắt I. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm an toàn GTĐS. - HS biết thực hiện các qđịnh khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt. II.Chuẩn bị: - Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua, có rào chắn và khôngc có rào chắn. - Tranh ảnh về đường sắt , nhà ga. III. HĐộng dạy – học: 1.GTB 2.Đặc điểm của GTĐS a.Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống đường sắt Việt Nam. b.Cách tiến hành - GV hdẫn hs tlời các câu hỏi trong sách GV. - Gọi HS báo cáo kquả - GV nxét bổ sung. - HS thảo luận các câu hỏi của GV đưa ra. - HS trả lời - HS khác nxét bổ sung. 3.Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta. a. Mục tiêu: HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu. b. Cách tiến hành - GV dùng bản đồ gt cho HS tuyến đường sắt chính của nước ta. - Giúp HS hiểu được tiện lợi của GTĐS. - HS theo đõi - HS theo đõi và nhắc lại 4.Những qđịnh đi trên đường sắt cắt ngang. a.Mục tiêu: HS nắm chắc những qđịnh khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang. b. Cách tiến hành: - GV hdẫn hs trả lời các câu hỏi trong SGV -Gv nxét kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt. không ném đá , đất vào đoàn tầu đang chạy. 5.Củng cố dặn dò. - GV liên hệ, nxét giờ học. _____________________________________________________________ Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng , màu sắc và hiểu ndung 2 nhóm biển báo hiệu gthông: Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. - HS biết nhận dạng và vạn dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đưòng để làm theo hiệu lệnh của biển báo. - Có ý thức chấp hành biển báo hiệu gthông. II.Chuẩn bị: - Một số biển báo gthông. III. HĐộng dạy – học: 1.GTB 2.Hđộng1: Tìm hiểu các biển báo hiệu gthông. a.Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm hình dáng mầu sắc và nội dung của 2 nhóm : nguy hiểm và biển chỉ dẫn. b.Cách tiến hành - GV chia nhóm và ycầu HS thảo luận về hdáng, mầu sắc , hình vẽ bên trong. - GV sửa chữa, bổ sung. c. Kết luận: -Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền ,mầu xanh lam. - HS thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày. -Vài HS nêu lại. 3. Hđộng 2: Nhận biết đúng biển báo. a. Mục tiêu: HS nhận biết đúng biển báo hiệu gthông đã học. b. Cách tiến hành - Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển có sẵn - Cử 2 đội mỗi đội 5 em thi điền tên biển vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ. Đội nào xong trước sẽ thắng. c. Kết luận: Nhắc lại đặc điểm, ndung của 2 nhóm biển báo hiệu vừa học. - HS chơi trò chơi. 5.Củng cố dặn dò: - Gọi HS nêu lại một số đặc điểm của 1 số loại biển báo gthông. - GV liên hệ, nxét giờ học. _____________________________________________________________ Bài 4: Kĩ năng đi bộ qua đường I. Mục tiêu: - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - HS biết chọn nơi qua đường an toàn. - Biết sử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Có ý thức chấp hành quy định của luật GTĐB. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn. III. HĐộng dạy – học: 1.GTB 2.Hđộng2: Đi bộ an toàn trên đường. a.Mục tiêu: Kiểm tra nhận thứ của HS về cách đi bộ an toàn. - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đưòng. b.Cách tiến hành - GV nêu các tình huống để HS xử lí. - GV sửa chữa, bổ sung kết luận. - HS thảo luận và nêu cách xử lí. - Vài HS nêu lại. 3. Hđộng 3: Qua đường an toàn. a. Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm đẻ qua đường an toàn. - HS nắm được những điểm và nhữn nơi cần tránh khi qua đường. b. Cách tiến hành a. Những tình huống qua đường không an toàn. - GV chia lớp làm 6 nhóm , cho HS thảo luận về ndung 5 bức tranh đã chuẩn bị và nhận xét về những nơi qua đường không an toàn. b.Qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT. - GV đưa các câu hỏi và tình huống để HS thảo luận và trả lời. - GV nxét và đưa ra công thức : Dừng lại, quan sát , lắng nghe, suy nghĩ , đi thẳng. - HS thảo luận theo tranh và nhận xét. - HS thảo luận và trả lời. 4. Hđộng 4: Bài tập thực hành. - E m hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường ( suy nghĩ - đi thẳng- lắng nghe- quan sát – dừng lại) - Gọi 2, 3 HS nêu kết quả bài tập của mình. - Cả lớp nxét. 5 HĐ5: GV cho HS làm bài theo nội dung SGV( cho HS làm bài trong tờ phiếu đã phô tô). - Gọi HS nêu lại làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu. - GV liên hệ, nxét. -HS nắm được đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường phố. -Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn -Chấp hành những quy định của luật GTĐB. 6.Hđộng6: Đi bộ an toàn trên đường. a.Mục tiêu: Kiểm tra nhận thứ của HS về cách đi bộ an toàn. - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đưòng. b.Cách tiến hành - GV nêu các tình huống để HS xử lí. - GV sửa chữa, bổ sung kết luận. - HS thảo luận và nêu cách xử lí. - Vài HS nêu lại. 7. Hđộng 7: Qua đường an toàn. a. Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. - HS nắm được những điểm và nhữn nơi cần tránh khi qua đường. b. Cách tiến hành a. Những tình huống qua đường không an toàn. - GV chia lớp làm 6 nhóm , cho HS thảo luận về ndung 5 bức tranh đã chuẩn bị và nhận xét về những nơi qua đường không an toàn. b.Qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT. - GV đưa các câu hỏi và tình huống để HS thảo luận và trả lời. - GV nxét và đưa ra công thức : Dừng lại, quan sát , lắng nghe, suy nghĩ , đi thẳng. * Bài tập thực hành. - E m hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường ( suy nghĩ - đi thẳng- lắng nghe- quan sát – dừng lại) - Gọi 2, 3 HS nêu kết quả bài tập của mình. - Cả lớp nxét. - HS thảo luận theo tranh và nhận xét. - HS thảo luận và trả lời. - 2, 3 HS nêu kết quả. 5.Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu. - GV liên hệ, nxét giờ học ______________________________ Bài 5 : Con đường an toàn đến trường I ,Mục tiêu : -HS biết tên các đường phố xung quanh trường .biết sắp xếp cac đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. -HS biết lựa chọn con đường đến trường an toàn -Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn . II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ -Sơ đồ phần luyện tập III.Các hoạt động dạy học 1.HĐ1:Đường phố an toàn và kém an toàn -GV chia nhóm , yêu cầu HS nêu tên một số đường phố mà em biết ,miêu tả đặc điểm chính - Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? GV kết luận -HS thảo luận sau đó trình bày -HS khác bổ sung 2.HĐ 2:Luyện tập tìm con đườg an toàn. a, Mục tiêu :Vận dụng con đường an toàn an toàn và kém an toàn ,quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn . b, Cách tiến hành -Xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất ? -GV Kết luận -Cả lớp thảo luận phần luyện tập trong SGK HS trình bày vì sao lại chọn đường A không chọn đường B HS nhắc lại 3, HĐ 3:Lựa chọn con đường an toàn khi đi học a, Mục tiêu ;-HS tự đấnh giá con đường em đi học hằng ngày có đặc điểm an toàn hay chưa ? Vì sao ? b, Cách tiến hành -Yêu cầu 2-3 HS giới thiệu conđường từ nhà em đến trườngqua những đoạn nào an toàn ,đoạn nào chưa an toàn ? -GV phân tích ý đúng ,ý chưa đúng của HS -Kết luận -2-3 HS giới thiệu ,HS khác đi cùng đường bổ sung 4, Củng cố – d d - HS nêu ND chính của bài -GV nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đường an toàn để đến trường Bài 6 : An toàn khi đi ô tô, xe buýt I ,Mục tiêu : - HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên xe, xuống xe - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ôtô, xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng . II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học 1.HĐ1: An toàn lên , xuống xe buýt Mục tiêu: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò và biết diễn tả lại cách lên xuống xe buýt an toàn. Cách tiến hành: - GV hỏi: xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? - Cho HS xem tranh trong SGK GV giới thiệu biển số 434( bến xe buýt) Khi lên xuống xe phải ntn? - GV kết luận - Bến đỗ xe buýt,. - HS xem tranh trong SGK. -1 HS nêu -2,3 HS lên thực hành đtác lên xuống xe. 2.HĐ 2:Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt a, Mục tiêu :HS ghi nhớ những qđịnh và thể hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò.. b, Cách tiến hành - Chia 4 nhóm, thảo luận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong tranh và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai. - Gọi HS trình bày. -GV kết luận -HS thảo luận - HS trình bày kết quả thảo luận. - Vài HS nhắc lại. Thực hành - GV chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại một trong các tình huống sau: + Một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn HS nhắc các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào? + Một cụ già tay mang một túi to mãI chưa lên xe được, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì? +Hai HS đùa nghịch trên ô tô, một bạn HS khác đã nhắc nhở. Bạn HS ấy nhắc như thế nào? - Mỗi tổ thể hiện xong, các HS khác nhận xét những hành vi tốt/ xấu, đúng/ sai. 4, Củng cố – dặn dò - HS đọc ghi nhớ. - GV nhắc nhở HS có ý thức chấp hành an toàn khi đi ô tô xe buýt. . Hoạt động tập thể Bài1 : Giao thông đường bộ I.Mtiêu -HS nắm được đặc điểm của gthông đường bộ. Những qđịnh bảo đảm ATGT HS biết thực hiện các qđịnh khi đi trên đường bộ Có ý thức thực hiện ATGT II.Đồ dùng: - Tranh ảnh đường nông thôn, đường đô thị. III. Hđộng dạy học. 1 Gthiệu bài 2. Các loài đường bộ a, Mục tiêu :HS nắm được các loại đường bộ b, Cách tiến hành : - Có những loại đường bộ nào? - GV chốt kthức. - đường qlộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị HS khác nxét bổ sung. 3. Đặc điểm các loại đường bộ. a. M/tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại đường bộ b. Cách tiến hành: GV treo tranh các loại đường bộ và ycầu hs nêu đặc điểm từng loại đường bộ. Gv nxét chốt kthức. -HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi. - HS nêu kquả 4.Củng cố dặn dò: HS đọc ghi nhớ trang 7 . GV liên hệ Nxét giờ học. Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em I. Mục tiêu: -HS hiểu được quyền và bổn phận của trẻ em - GD HS về quyền và bổn phận bổn phận trẻ em . II Đồ dùng :Tư liệu về quyền và bổn phận của trẻ em. III.Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài 2. Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em - GV nêu câu hỏi: HS có quyền và bổn phận gì? -GV ycầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi trên - HS theo dõi HS thảo luận cặp đôi - Gọi một số nhóm trình bày -GV kết luận :*Trẻ em có quyền: +Được sống với cha mẹ,với gia đình ,được cha mẹ quan tâm chăm sóc,yêu thương +Được tự do kết giao bạn bè ,được đối xử bình đẳng ,không bị phân biệt đối xử +Được tham gia các công việc phù hợp với khả năng *Trẻ em có bổn phận : +Thực hiện công việc của mình . +Quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ ,anh chị em . +Biết ơn Bác Hồ ,các thương binh liệt sĩ +Bảo vệ vật nuôi cây trồng 3. Tổ chức cho HS chơi trò chơi:Ai nhanh ai đúng - GV chia lớp ra làm 2đội , thi viết các quyền và bổn phận của trẻ em.Đội nào viết được đúng nhiều sẽ thắng 4. Củng cố –dặn dò : -Nhận xét giờ học -GV liên hệ -HS trình bày -HS khác bổ sung -HS theo dõi -HS chơi trò chơi Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục vệ sinh trường lớp I. Mục tiêu: - HS thế nào là vệ sinh trường lớp - HS biết giữ vệ sinh trường lớp. - HS có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. II. Đồ dùng: - Chổi, hót rác. III. Hđộng dạy học: 1. GTB: 2. Giáo dục vệ sinh trường lớp: - GV nêu tình trạng trường lớp hiện nay - Tại sao chúng ta luôn phải giữ vệ sinh trường lớp? - GV ycầu HS thảo luận nhóm và đua ra ý kiến là tại sao phải giữ vệ sinh trường lớp. - GV nxét chốt lại: Để nhà trường và lớp học luôn sạch, đẹp mỗi 1 HS chúng ta luôn phải có ý thức giữ vệ sinh chung. - GV ycầu HS nêu các cách giữ vệ sinh trường lớp. - GV nxét chốt lại ý chính - GV ycầu HS nhặt giấy rác trong lớp và ra quét sân trường. - HS theo dõi - HS nêu - HS thảo luận nhón - HS nêu - Vài HS nhắc lại. - HS nhặt giấy và quét sân trường. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nêu ý nghĩa của việc giữ vệ sinh trường lớp. - Nxét tiết học. ........................................................................ Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22-12 A. MĐ, YC: GD HS: - HS hiểu ý nghĩa của ngày 22-12. -Yêu quí các chú bộ đội - Học tập đức tính của anh bộ đội: nhanh nhẹn, thông minh, dũng cảm. B. Hđộng dạy- học: 1. GTB. 2. HĐ1: Gv nêu y/c buổi sinh hoạt: Các em tìm hiểu ý nghĩa của ngày 22-12. - GV đọc cho HS nghe ý nghĩa của ngày 22-12. 3. Hđộng 2: Văn nghệ chào mừng ngày 22-12. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu các bài hát về chủ đề chú bộ đội - Gọi 1 số HS lên trình bày - GV nxét tuyên dương. - GV tổ chức cho HS thi hát các bài hát về chú bộ đội. - GV và HS nxét tuyên dương các em có tiết mục hay và độc đáo. 4. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của ngày 22-12 - GV nxét tiết học. Giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là vệ sinh răng miệng . - HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng. - HS có ý thức giữ vệ sinh răng miệng. II. Đồ dùng: - Bàn chải đánh răng. III. Hđộng dạy học: 1. GTB: 2. Giáo dục vệ sinh răng miệng: - GV nêu lí do cần phải giữ vệ sinh răng miệng. - GV ycầu HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến là tại sao phải giữ vệ sinh răng miệng - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kquả thảo luận - GV nxét chốt lại: Để răng miệng luôn sạch, khoẻ mỗi 1 HS chúng ta luôn phải có ý thức giữ vệ sinh đúng cách - GV ycầu 1 số HS nêu lại các cách giữ vệ sinh răng miệng. - GV nxét chốt lại ý chính - GV ycầu 1 số HS lên thực hành đánh răng. - HS theo dõi - HS thảo luận nhón. - Đại diện nhóm báo cáo kquả thảo luận. - HS theo dõi. - Vài HS nhắc lại. - HS lên thực hành.
Tài liệu đính kèm:
- ATGT LOP 3.doc
- Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 22 (20)
Lượt xem: 938 Lượt tải: 1
- Giáo án môn An toàn giao thông 3
Lượt xem: 612 Lượt tải: 0
- Giáo án An toàn giao thông lớp 3 - Trường tiểu học số 1 Quảng An
Lượt xem: 1043 Lượt tải: 1
- Giáo án An toàn giao thông 3 - Trần Minh Hưng – Võ Thị Sáu
Lượt xem: 1388 Lượt tải: 4
- Giáo án lớp 3 - Môn An toàn giao thông - Bài 1 đến bài 6 - Trường Tiểu học An Minh Bắc 4
Lượt xem: 962 Lượt tải: 1
- Giáo án An toàn giao thông Khối 3 - Chương trình cả năm
Lượt xem: 550 Lượt tải: 0
- Giáo án An toàn giao thông 3 - Vũ Thị Hoàn – Trường TH Tân Thạnh
Lượt xem: 908 Lượt tải: 0
- Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 - Chương trình cả năm
Lượt xem: 4034 Lượt tải: 1
- Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 - Nguyễn Thị Diệu
Lượt xem: 586 Lượt tải: 0
- Bài giảng An toàn giao thông Lớp 3 (CT mới) - Bài 3: Đi bộ tại những nơi đường giao nhau - Bùi Thị Hương
Lượt xem: 259 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop3.net - Giáo án điện tử lớp 3, Tài Liệu, Thư viện giáo án mầm non
Từ khóa » Hình Vẽ An Toàn Giao Thông Lớp 3
-
Vẽ Tranh Về đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 3 Xuất Sắc Nhất - TopLoigiai
-
Những Bức Tranh Vẽ đề Tài An Toàn Giao Thông đẹp Nhất
-
Vẽ Tranh An Toàn Giao Thông Dễ, đẹp Và ý Nghĩa [2022]
-
Vẽ Tranh An Toàn Giao Thông Lớp 3
-
Giáo án Mỹ Thuật Vẽ Tranh đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 3 - Tài Liệu Text
-
Mẫu Tranh Vẽ An Toàn Giao Thông
-
Vẽ Tranh An Toàn Giao Thông
-
Những Bức Vẽ Tranh Về đề Tài An Toàn Giao Thông đẹp Nhất
-
Vẽ Tranh An Toàn Giao Thông Đơn Giản, [ĐẸP CHUẨN ĐÉT]
-
Vẽ Tranh An Toàn Giao Thông Lớp 3 - Thu Trang
-
Giáo án An Toàn Giao Thông Lớp 3 - Bài 1 đến Bài 6
-
Vẽ Tranh đề Tài An Toàn Giao Thông Lớp 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Wiki ADS