Giáo án Bài 33: Kính Hiển Vi - Vật Lý 11 - GV.Vũ Đình Trường
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án bài 33: Kính hiển vi - Vật lý 11 - GV.Vũ Đình Trường doc 4 124 KB 0 119 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Kính hiển vi Công dụng kính hiển vi Cấu tạo kính hiển vi Biểu thức độ bội giác Giáo án Vật lý 11 bài 33 Giáo án điện tử Vật lý 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tử
Nội dung
GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 Họ và tên: Vũ Đình Trường Bài 33. KÍNH HIỂN VI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Trình bày được công dụng, cấu tạo của kính hiển vi, cách ngắm chừng và sử dụng kính. Xác định được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 2. Kỹ năng : Vẽ được ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập, tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên. II. Chuẩn bi. 1. Giáo viên. Máy vi tính và máy chiếu projecter. Sách giáo khoa , sách giáo viên Đồ dùng dạy học 2. Học sinh. Ôn lại kiến thức về cách vẽ hình qua các thấu kính. Sách giáo khoa, sách bài tập. Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Thuyết trình( phương pháp giảng giải, diễn giải). Phương pháp đàm thoại( đàm thoại tái hiện, đàm thoại thuyết trình). IV. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Dẫn nhập vào bài. Yêu cầu học sinh báo cáo tình hình Học sinh báo cáo tình hình lớp. lớp. Ta đã biết kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật nhỏ, bằng cách tạo ra một ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông Học sinh nghe giảng. trực tiếp vật. Ta đã biết số bội giác của kính càng lớn thì quan sát được vật càng nhỏ. Ta cũng đã biết số bội giác của kính lúp lớn nhất cỡ khoảng vài chục. Vậy để quan sát những vật rất nhỏ: vi khuẩn, tế bào, vi rút,… ta phải sử dụng một dụng cụ quang học có số bội giác lớn hơn rất nhiều số bội giác của kính lúp, cỡ hàng trăm, hàng nghìn lần, có thể cao hơn nữa. Dụng cụ quang học có số bội giác lớn như vậy người ta gọi là kính hiển vi. Để biết công dụng, cấu tạo, sự tạo ảnh, số bội giác của kính ta vào bài học hôm nay: “ Kính hiển vi”. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng, cấu tạo của kính hiển vi. I.Công dụng, cấu tạo của kính hiển vi. 1. Công dụng (sgk) Học sinh tiếp thu ghi chép. Đưa ra hình chụp một số kính hiển Học sinh lắng nghe. vi, mô tả cấu tạo của kính hiển vi. Ta thấy vật kính và thị kính được Trục chính của vật kính và thị kính mắc đng trục với nhau. mắc ở hai đầu một hình trụ có trục chính như thế nào với nhau? δ F1' F2 : độ dài quang học của kính. Giáo viên thông báo cấu tạo của kính Học sinh tiếp thu, ghi nhớ. hiển vi: Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ ( thực ra là một hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ ( cỡ milimét). Thị kính L2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ có tác dụng như một kính lúp. Sơ đồ: Học sinh tiếp thu ghi nhớ. l F1 ● O1 F1' F2 ● ● δ O2 F2' ● L2 l: khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính hiển vi II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi. Yêu cầu học sinh vẽ ảnh của vật AB Học sinh lên bảng vẽ hình. qua hệ thấu kính L1, L2 của kính hiển vi. Học sinh tiếp thu, ghi nhớ. Giáo viên nêu lại cách vẽ. Tạo ảnh thật A’1B’1 lớn hơn vật AB, Tác dụng của vật kính? ngược chiều với vật AB. ’ ’ Trong khoảng O2F2 của thị kính. Ảnh A 1B 1 nằm ở đâu? ’ ’ Thị kính tạo ảnh A 2B 2 có tính chất gì Tạo ảnh ảo A’2B’2 lớn hơn nhiều lần vật và ngược chiều với vật AB. so với vật AB? ’ ’ ’ ’ Để nhìn rõ ảnh A 2B 2 thì A 2B 2 phải A’2B’2 phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (CcCv). nằm ở đâu? ’ ’ Để ảnh A 2B 2 nằm trong giới hạn nhìn Thay đổi khoảng cách từ vật đến kính. rõ của mắt thì ta phải làm gì? Để thay đổi khoảng cách từ vật đến Dịch chuyển vật . kính ta phải làm gì? Giáo viên kết lại: Phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách d1 từ vật AB đến vật kính O1. Giáo viên đưa ra sự tạo ảnh bởi kính hiển vi: Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật ’ A 1B’1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính. Thị kính tạo ảnh ảo sau củng A ’2B’2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB. Phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách giữa vật AB và vật kính O 1 sao cho ảnh A’2B’2 được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Ứng với khoảng CcCv của kính thì đoạn d1 xê dịch của vật thì như thế nào? Giáo viên bổ xung : d cỡ m. Giáo viên thông báo cách quan sát vật bằng kính hiển vi trong thực tế. Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi? Dịch chuyển kính. Học sinh tiếp thu, ghi nhớ. Học sinh tiếp thu, ghi nhớ. Rất là nhỏ Học sinh tiếp thu. Học sinh tiếp thu. Học sinh thảo luận đưa ra đáp án: phải kẹp vật giữa hai bản thuỷ tinh mỏng khi quan sát vật để toàn bộ hệ vật nằm trên một mặt phẳng. Mỗi chi tiết đều lọt vào khoảng d1 , do đó ảnh thấy Với mắt không có tật khi quan sát vật được bởi mắt và vật rất nhỏ kẹp như để không mỏi mắt thì ảnh A’2B’2 phải thế sẽ cố định được vật. nằm ở đâu? Ảnh A’2B’2 phải nằm ở vô cực. ’ ’ Ảnh A 2B 2 phải nằm ở vô cực thì ảnh A’1B’1 phải nằm ở đâu? A’1B’1 phải nằm ở tiêu diện vật của thị Giáo viên đưa ra sơ đồ ngắm chừng kính. kính hiển vi ở vô cực. Học sinh quan sát. Hoạt động 4: Thiết lập công thức tính số bội giác của kính hiển vi. III. Số bội giác của kính hiển vi. Dựa vào hình trên hãy thiết lập hệ Học sinh lên bảng thiết lập biểu thức. thức: G k1 G2 Giáo viên gợi ý: tan G 0 tan 0 tan được tính như thế nào? tan 0 được tính như thế nào? Hãy thiết lập hệ thức: G δĐ f1f 2 Giáo viên gợi ý: ' ' A1 B1 được tính theo độ dài quang AB học như thế nào? A1' B1' A1' B1' tan O2 F2 f2 AB D AB D G ( 1 1 )( ) AB f 2 tan 0 G k1 G2 Học sinh lên thiết lập. G phù thuộc như thế nào vào tiêu cự vật kính và thị kính ? A1' B1' F' F δ 1 2 AB f1 O1F1' δĐ G f1f1 Học sinh thảo luận và trả lời: f1,f2 càng nhỏ thì G càng lớn. Hoạt động 5: Củng cố Nắm được công dụng,cấu tạo của kính. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi. Các công thức tính độ bội giác: G k1 G2 G δĐ f1f 2 Làm các bài tập 6,7,8,9 sách giáo khoa. Về nhà rèn cách vẽ ảnh qua kính hiển vi. Chuẩn bị cho bài học kính thiên văn. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Lý thuyết Dow Trắc nghiệm Sinh 12 Bài tiểu luận mẫu Atlat Địa lí Việt Nam Đồ án tốt nghiệp Thực hành Excel Đơn xin việc Hóa học 11 Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Giáo án Lý 11 Bài 33
-
Giáo án Vật Lí 11 Bài 33: Kính Hiển Vi Mới Nhất
-
Giáo án Vật Lý 11 Cơ Bản - Bài 33 - Kính Hiển Vi
-
Bài 33: Khung Dây Có Dòng điện đặt Trong Từ Trường
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 33: Kính Hiển Vi - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Bài 33: Kính Hiển Vi - Vật Lý 11 - GV.Vũ Đình Trường
-
Bài 33. Kính Hiển Vi - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 33 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
Bài Giảng Vật Lý Lớp 11 - Bài 33: Kính Hiển Vi
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 33 | .vn
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 33.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Lý Thuyết Kính Hiển Vi (mới 2022 + Bài Tập) - Vật Lí 11
-
Giáo án Bài 33: Kính Hiển Vi - Vật Lý 11 - GV.Vũ Đình Trường
-
Vật Lý 11 Bài 33: Kính Hiển Vi - Hoc247