Giáo án Bài: Hoàng Lê Nhất Thống Chí - GV. Trương Thị Hồng Dịu
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án bài: Hoàng lê nhất thống chí - GV. Trương Thị Hồng Dịu doc 7 89 KB 3 110 4.7 ( 9 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Giáo án Hoàng lê nhất thống chí Bài Hoàng lê nhất thống chí Hoàng lê nhất thống chí Nội dung Hoàng lê nhất thống chí Mục tiêu Hoàng lê nhất thống chí Phân tích Hoàng lê nhất thống chí
Nội dung
TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Ngày soạn: 17/08/2015 Giáo án giảng dạy: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn (trích) - Ngô Gia Văn Phái – A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Giúp HS: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc QuangTrung - Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi. - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: QuangTrung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Về kĩ năng: - Quan sát các sự việc được kể trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những văn bản liên quan. 3. Về thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cường của cha ông. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn, đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài. 2. Học sinh: SGK, bài soạn. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH - Đọc, gợi mở, hướng dẫn học sinh làm việc với SGK, vấn đáp, thảo luận, tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của văn bản «Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh » ? 3. Bài mới: a. Lời vào bài Với bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng 3 thập kỉ cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19, khởi đầu là sự sa đoạ thối nát của các tập đoàn phong kiến, các ông vua thời Lê - Mạc bất lực, vua Lê Hiển Tông chắp tay rũ áo, phủ chúa Trịnh Sâm ăn chơi xa hoa hoang dâm vô độ gây nên loạn, sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái pk xảy ra...Cuộc nổi dậy của phong trào Tây Sơn là một tất yếu trong lịch sử. Đứng đầu là người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ , đã đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi. Chúng ta cùng đi vào bài học. b. Tiến trình dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái gồm những tác giả GV gọi HS đọc chú thích thuộc dòng họ Ngô Thì – dòng họ nổi tiếng về văn Giới thiệu vài nét về tác giả? học lúc bấy giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Ngoâ gia vaên phaùi: Theá kyû Oai (nay thuộc Hà Nội). 18-19 coù gia ñình hoï Ngoâ Thì - Có hai tác giả chính: Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du. (Só, Nhieäm, Chí, Du, Thieán), queâ laøng Taû Thanh Oai- Haø Taây noåi tieáng ñoã cao, coù taøi vaên hoïc. Vieát chung taùc phaåm Hoaøng Leâ nhaát thoáng chí: Ngoâ Thì Nhieäm( Nhaäm), Ngoâ Thì Chí, Ngoâ Thì Du. Ngoâ Thì Chí em ruoät Ngoâ Thì Nhaäm trung thaønh vôi vua nhaø Leâ; daâng trung höng saùch baøn keá khoâi phuïc nhaø Leâ. OÂng vieát baûy hoài ñaàu cuûa taùc phaåm. Ngoâ Thì Du anh em chuù baùc ruoät vôùi Ngoâ Thì Chí hoïc gioûi nhöng khoâng ñoã ñaït. 2.Tác phẩm: OÂng laø taùc giaû baûy hoài a. Xuất xứ: Trích trong hồi thứ 14/17 hồi tieáp theo cuûa taùc phaåm trong ñoù coù hoài thöù 14. Ba “Hoàng Lê nhất thống chí”: ghi chép về sự việc hoài cuoái coù theå do taùc giaû thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh. khaùc vieát. b. Thể loại: Là cuốn tiểu thuyết lịch sử, bằng GV: Khái quát tình hình lịch sử nước ta vào thời điểm này như sau: Nửa cuối chữ Hán. Viết theo thể chí ( thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử). XVIII - nửa đầu XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mưu đồ của kẻ xâm lược năm 1788 quân Thanh mượn cớ sang giúp nhà Lê xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ ra Bắc lần 3 đánh tan và lên ngôi hoàng đế. Neâu xuất xứ, thể loại của đoạn trích? * Theå loaïi: Tieåu thuyeát lòch söû theo kieåu tieåu thuyeát lòch söû chöông hoài Tam quoác chí( Trung Quoác) viết theo thể chí. Toaøn truyeän goàm 17 hoài: ñaàu moãi hoài laø hai caâu thô baûy tieáng, moãi caâu toùm taét moät söï kieän chuû yeáu seõ keå trong hoài; keát hoài thöôøng laø hai caâu thô vaø caâu: muoán bieát söï vieäc sau theá naøo xin xem hoài sau seõ roõ. Taùc phaåm ghi cheùp laïi söï luïc ñuïc trong phuû chuùa Trònh vaø ba laàn ra Baéc cuûa Nguyeãn Hueä; ñaùnh tan kieâu binh, dieät tröø Vuõ Vaên Nhaäm vaø ñaùnh tan quaân Thanh. Moät trong nhöõng hoài trung taâm cuûa tieåu thuyeát laø hoài thöù 14: Hoài saùch keå chuyeän Quang Trung ñaïi phaù quaân Thanh moät caùch chaân thöïc vaø haøo huøng. Noù khoâng chæ veõ leân chaân dung laãm lieät cuûa ngöôøi anh huøng daân toäc vó ñaïi maø coøn noåi roõ thaát baïi thaûm haïi cuûa boïn xaâm löôïc Thanh, söï ñaàu haøng phaûn boäi nhuïc nhaõ cuûa beø luõ vua quan heøn maït Leâ Chieâu Thoáng, ñoùng ñinh chuùng vaøo lòch söû. 3. Đại ý và bố cục a. Đại ý - Miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nước, hại dân. b. Bố cục - Gồm 3 phần: + Phần 1: “Từ đầu....Mậu Thân (1788)”: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế cầm quân dẹp giặc. + Phần 2: “Tiếp...kéo vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung. + Phần 3: Còn lại: Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và sựu thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. GV höôùng daãn HS ñoïc vaø tìm hieåu chuù thích. Ñoïc: caàn ñoïc vôùi ngöõ ñieäu phuø hôïp vôùi töøng nhaân vaät; lôøi keå, taû traän ñaùnh caàn ñoïc vôùi gioïng khaån tröông, phaán chaán. Nhận xét giọng đọc của học sinh. Đại ý và bố cục tác phẩm? Tóm tắt tác phẩm? HS: Trình bày ý kiến. GV nhận xét Hoaït ñoäng 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản. Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Tìm hieåu 30 chuù thích SGK. Giaûi thích theâm töø: Ñoác suaát ñaïi binh. Khi nhận được tin cấp báo của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, giặc đã tràn sang thì Nguyễn Huệ đã có phản ứng gì? Sau đó ông đã làm gì? Cuộc hành quân thần tốc diễn như thế nào? Gv: Lời hịch ngắn gọn: “Đánh cho để dài tóc. Đánh cho để đen răng. Đánh cho nó chích luân bất phạt. Đánh cho nó phiến 4. Tóm tắt Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương rất giận, liền họp các tướng sĩ , lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc. Ông thân hành cần quân, vừa đi vừa chiêu mộ lính. Ngày 30 tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng 7 vào thành Thăng Long ăn mừng. Bằng tài chỉ huy thao lược của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên như vũ bão, giặc thua chạy toán loạn. Tôn sĩ nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc khiến vua lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Giải nghĩa từ khó - Ñoác suaát ñaïi binh: chæ huy, coå vuõ ñoaøn quaân lôùn. 2.Hình ảnh vua Quang Trung - Nguyễn Huệ a. Là người có hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, quả quyết, có chủ đích. - Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: + Tức giận, họp các tướng sĩ, định cầm quân đi ngay. + Ngày 20,22,24/11, Nguyễn Huệ cho lập đàn tế cáo trời đất và lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc (ngày 25 /12 năm Mậu Thân – 1788). + Hành quân thần tốc với phương tiện thô sơ (hai người khiên một người – vừa đi vừa chạy), tuyển mộ binh lính, duyệt binh. + Keâu goïi tinh thaàn yeâu nöôùc, loøng töï haøo daân toäc. Là người lo xa, hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, quả quyết, có chủ đích. b.Là người có trí tuệ sáng suốt, sâu sa, giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng tri hữu chủ”. Điều đó cho thấy ông là người có hành động như thế nào ? Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ luôn tỏ ra là con người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quả quyết, xông xáo và có chủ đích rõ ràng, nhưng không phải là xốc nổi và độc đoán, mà có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến những cộng sự, những người giúp việc. Ngoài biểu hiện là con người hành động nhanh nhẹn ông còn thể hiện là người có trí tuệ như thế nào? + Trong việc phân tích thời cuộc và tình thế giữa ta và địch? + Ý nghĩa lời phủ dụ trước khi lên đường của ông với binh lính và quan tướng? Qua đó, em nhận xét chung gì về phẩm chất thứ 2 của Quang Trung? Theo em, chi tiết nào chứng tỏ tầm nhìn xa của vua Quang Trung? + Mới khởi binh khẳng định điều gì? Điều ông làm với nghĩa quân? Kế nghi binh của ông như thế nào? + Có tính toán gì sau khi chiến thắng Tìm những chi tiết chứng tỏ tài dùng binh của vua Quang Trung trong trận chiến năm Kỉ Dậu? Qua đó, em thấy ông là người có tài chỉ huy như thế nào? Vua Quang Trung là một tổng chỉ huy nhạy bén - Phân tích thời cuộc, tình thế giữa ta và địch hợp lí. - Lời phủ dụ trước khi lên đường: + Lời dụ ở trấn Nghệ An: Ngắn gọn, hào hùng, khích lệ tinh thần tướng sĩ quyết tâm đánh giặc. + Lời phủ dụ với quan tướng thân cận: Là người lãnh đạo độ lượng, công minh, sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người. Là người có trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén, tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, thông minh, biết thu phục lòng người. c. Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng - Mới khởi binh đã định ngày chiến thắng. - Cho quân ăn tết trước, tiến đánh làm địch không kịp trở tay. - Dùng kế nghi binh (reo hò của tướng sĩ..), sử dụng tấm ván chắn bằng tẩm nước….tiến thẳng vào chiếm Ngọc Hồi – Đống Đa. - Tính kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng với một nước lớn gấp 10 lần nước mình. - Tài dùng binh như thần: 4 ngày vượt đèo núi đi 350 km tới Nghệ An, vừa tuyển binh, vừa duyệt quân. Tiến quân thần tốc, hẹn 7/1 ăn tết Thăng Long. Là nhà chỉ huy quân sự cực kỳ sắc xảo, tài dùng binh như thần - nhà chính trị có cách nhìn nhạy bén, tự tin. a. Hình aûnh laãm lieät trong chieán traän. -Nhieàu chieán löôïc, möu keá trong traän ñaùnh. -Laõnh ñaïo taøi tình. Hình aûnh ngöôøi anh huøng oai phong lẫm liệt ñöôïc khaéc hoaï ñaäm neùt vôùi tính caùch quaû caûm, maïnh meõ, trí tueä saùng suoát, nhaïy beùn, taøi duïng binh nhö thaàn, laø ngöôøi toå chöùc vaø laø linh hoàn cuûa chieán coâng vó ñaïi, thực thụ: Định ra kế hoạch, cách tiến đánh từng trận cụ thể, tổ chức hành quân bất chấp nguy hiểm. Qua những gì vừa phân tích, em nhận xét gì về hình ảnh vua Quang Trung? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung, chốt ý là người anh hùng mang tính chất sử thi. 3. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua quan Lê Chiêu Thống a. Quân tướng nhà Thanh - Tôn Sĩ Nghị: mưu cầu lợi riêng, bất tài, kiêu căng, chủ quan. - Bị đánh bất ngờ: hốt hoảng, sợ mất mật, không kịp mặc áo giáp, đóng yên ngựa, vội vã bỏ chạy… - Bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch, hoảng loạn xéo lên nhau mà chết Thảm bại nhục nhã, đớn hèn, xấu hổ. b. Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống - Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng. - Cầu cạnh Tôn Sĩ Nghị, mất tư cách quân vương. - Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn. - Chịu chung số phận thảm hại tháo thân bỏ chạy và bỏ xác nơi xứ người. -> Đoạn văn tả chân thực. Cho thấy lòng ngậm ngùi, thương cảm của tác giả trước tình cảnh khốn quẫn của vua Lê. Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị được miêu tả như thế nào? Qua đó, em rút ra nhận xét gì? Vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả là người như thế nào? Số phận triều đình bán nước (vua Lê ) như thế nào? Tại sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà tác giả vẫn viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một 4. Nghệ thuật cách cảm tình đầy hào hứng? Đó là sự thật lịch sử mà các tác giả - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện đã được chứng kiến trực tiếp, là những lịch sử. người trí thức có lương tâm, những người - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả có tâm huyết và tài năng, nên các ông chân thật, sinh động. - Giọng điệu trần thuật: Kể chuyện xen lẫn miêu tả không thể không tôn trọng lịch sử. Mặt khác, các ông cũng thấy rõ sự thối thể hiện thái độ của tác giả với vương triều Lê, với nát, kém cỏi, hèn mạt của vua, chúa thời chiến thắng của dân tộc với bọn cướp nước. - Nhịp điệu lời văn lúc thì nhanh, mạnh hối hả; lúc Lê - Trịnh. Em có nhận xét như thế nào về thì ngậm ngùi, chua xót. nghệ thuật tác phẩm (lời kể, tả III. Toång keát: - Ghi nhôù SGK/ 72. của tác giả ở đoạn văn này)? Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn toång keát. Gọi HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK/ 72. E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố - Nắm diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích. - Cảm nhận và phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích. - Học và nắm nội dung(hình ảnh Quang Trung, bọn giặc, vua Lê Chiêu Thống..), thể loại tiểu thuyết chương hồi.... 2. Dặn dò - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)”. F. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Đồ án tốt nghiệp Tài chính hành vi Thực hành Excel Mẫu sơ yếu lý lịch Bài tiểu luận mẫu Hóa học 11 Lý thuyết Dow Đề thi mẫu TOEIC Đơn xin việc Trắc nghiệm Sinh 12 adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Kb Hoàng Lê Nhất Thống Chí
-
Kết Bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí Hay Nhất (20 Mẫu) - Văn 9
-
Tổng Hợp Các Cách Kết Bài Cho Tác Phẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí"
-
Kết Bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí
-
Tổng Hợp Các Cách Kết Bài Cho Tác Phẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí"
-
Tác Phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hoàng Lê Nhất Thống Chí Bài 1 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Hợp Các Cách Mở Bài, Kết Bài Cho Tác Phẩm Hoàng Lê Nhất ...
-
Kể Lại đoạn Trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí Của Ngô Gia Văn Phái
-
Soạn Văn 9 Bài Hoàng Lê Nhất Thống Chí – Hồi Thứ Mười Bốn VNEN
-
Tổng Hợp Các Cách Kết Bài Cho Tác Phẩm "hoàng Lê Nhất Thống Chí"
-
Tóm Tắt Hoàng Lê Thống Chí - TikTok
-
"Hoàng Lê Nhất Thống Chí" (Hồi Thứ Mười Bốn - Trích) - Facebook
-
Tổng Hợp Các Cách Mở Bài Cho Tác Phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí