Giáo án Chủ đề Bản Thân 5 Tuổi - 123doc

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: ném xa, bò chạy, đi… - Có một số kỹ năng vận dụng để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàngngày đánh răng, rửa

Trang 1

CHỦ ĐỀ 2:BẢN THÂN

( 3 tuần ) Thực hiện: từ ngày 30 tháng 9 đến 18 tháng 10 năm 2013.

I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng sức khỏe

- Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn bản thân, vệ sinh thân thể, tay chân, vệsinh răng miệng, tự cởi và mặc được quần áo, vệ sinh và giữ gìn môi trường

- Biết đề nghị người khác giúp đỡ khi mệt mỏi…

- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và ngủ đủ giấc

- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi

- Biết tránh một số vật và nơi nguy hiểm

- Đội nón khi trời nắng

* Thể dục vận động:

+ Ném xa bằng 1 tay, bò qua 5 điểm dích dắc, chuyền bắt bóng qua đầu.

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: ném

xa, bò chạy, đi…

- Có một số kỹ năng vận dụng để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàngngày( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm ăn, vẽ nặn, cài nơ, cài cúc

áo, dọn đồ chơi)

2 Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở

thích của người thân

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với bạn bè, cô giáo, ông bà, bố mẹ,khách, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi

- Biết bộc lộ, diễn tả những suy nghĩ cảm nhận của mình với môi trường xungquanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động

- Rèn phát triển ngôn ngữ tiếng việt

3 Phát triển nhận thức

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặcđiểm cá nhân, giới tính, hình dáng, bề ngoài cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao,thấp, gầy, béo) khả năng và sở thích riêng

- Trẻ biết sử dụng các giác quan tìm hiểu về các bộ phận của cơ thể, tác dụngcủa chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh, các giác quan, sử dụngcác giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi sự vật hiện tượng gầngũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày,

- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau, về lợi ích của chúngvới sức khỏe của bản thân

- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết, óc quan sát về cơ thể của bạn, của bé

4 Phát triển về tình cảm xã hội

- Biết cảm nhận, nhận ra được cảm xúc khác nhau cuả mình, của người khác và

biết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích

- Biết giúp mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến của người khác

- Hiểu được khả năng của bản thân biết coi trọng và làm theo quy định chungcủa gia đình và lớp học

- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình

- Tôn trong sở thích của bản thân, của bạn và những người xung quanh, biếtgiữ gìn bảo vệ môi trường

Trang 2

5 Phát triển thẩm mỹ

- Yêu cái đẹp luôn muốn làm đẹp cho bản thân và cho bạn thân của mình.

- Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình bằng tranh vẽ, xé, dán, vẽ chân dungbạn trai, bạn gái Những gì tôi thích, bạn thích Nói được ý tưởng sản phẩm tạohình

- Hát, múa ca ngợi bản thân, giữ gìn bản thân, vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh,ngày sinh nhật của mình

- Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân; Họ và tên,ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình của tôi

- Tôi khác các bạn về hình dạng bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng

- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và

sở thích riêng của bạn thân

- Tôi cảm nhận được những cảm xúc yêu,ghét, tức giận,hạnh phúc và có ứng

sử về tình cảm phù hợp

- Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung

- Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác

nhau hợp thành và tôi không thể

thiếu 1 bộ phận nào Tôi có 5 giác

quan, mỗi giác quan có chức năng

riêng và sử dụng phối hợp các giác

quan để nhận biết mọi thứ xung

- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và nhà trường

- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏa mạnh

-Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn

- Đồ dùng, đồ chơi và chơi hòa đồng .

Cơ thể của tôi

Trang 3

IV MẠNG HOẠT ĐỘNG

PTTM

Âm nhạc :

- Dạy hát : Cái mũi,

đường và chân, mời

mẹ con, cửa hàng ăn uống

TCXD: Xây nhà, xây

đường đi, ao cá

TCHT: Tay trái, tay

phải, tìm bạn, nhận đúng tên

5 điểm dích dắc, chuyền bắt bóng qua đầu

Trang 4

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tôi là ai

Thực hiện từ ngày: 30 đến ngày 04 tháng 10 năm 2013

I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng sức khỏe:Trẻ có thói quen ăn uống tốt, thích thú với các món ăn,

có thói quen vệ sinh lao động tự phục vụ

- Trẻ có kỹ năng rửa tay bằng xà phòng

* Phát triển vận động: Ném xa bằng 1 tay.

2 Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ ngữ để kể câu chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở

thích của người thân

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với bạn bè, cô giáo, ông bà, bố mẹ,khách, biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỗi

3 Phát triển nhận thức

- Trẻ xác định vị trí của bản thân,

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác qua một số đặcđiểm cá nhân, giới tính, hình dáng, bề ngoài cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao,thấp, gầy, béo) khả năng và sở thích riêng

4 Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

- Biết cảm nhận, nhận ra được cảm xúc khác nhau cuả mình, của người khác vàbiết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích

- Biết giúp mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến của người khác

- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình

5 Phát triển thẩm mỹ

- Yêu cái đẹp luôn muốn làm đẹp cho bản thân và cho bạn thân của mình

- Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình bằng tranh vẽ,

- Những gì tôi thích, bạn thích Nói được ý tưởng sản phẩm tạo hình

Trang 5

NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI

(Thời gian thực hiện từ ngày 30 tháng 9 đến ngày 04 tháng 10 năm 2013)

Đón trẻ *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân*TDS: Cô dạy trẻ tham gia thể dục sáng, khởi động, hô hấp,

tay, chân, bụng, bật, điều hòa

* Điểm danh: Cô điểm danh trẻ theo danh sách

Hoạt động

có chủ đích

Thứ 2 Thể dục: Ném xa bằng 1 tay Thứ 3 LQVT: Xác định phía phải, phía trái của bản thân Thứ 4 Tạo hình: In bàn tay

Thứ 5 Thơ: Tâm sự của cái mũi Thứ 6 LQCC: a, ă, â

Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Bạn trai, quan sát bạn gái, thời tiết, quan sát vườn rau,

- TCVĐ: Gieo hạt, về đúng nhà

- CTYT

Hoạt động góc

- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép nhà của bé

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng ăn uống

- Góc nghệ thuật: Tô bàn tay, bàn chân, hát bài hát trong chủđề

- Góc học tập: Đọc thơ trong chủ đề, nhận biết số 6

- Góc TCDG: Trẻ tham gia các trò chơi dân gian

Hoạt động vệ sinh, ăn

trưa, ngủ trưa

- Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng các bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian

Hoạt động chiều

- Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, ăn chiều

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chuyện với trẻ về chủ

đề, làm quen bài mới

Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013

Trang 6

I Đón trẻ ( Soạn chung cho cả tuần )

* Trò chuyện sáng: - Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh sân lớp sạch sẽ.

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.t

- Nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định

* TDS: - Bài tập phát triển chung

- Tập với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật

1 Mục đích yêu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp cùng cô

- Kỹ năng: Phát triển cơ tay, chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp

- Giáo dục: Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe

- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân sau

đó cho trẻ đứng về thành 3 hàng ngang giãn

cách đều

- Cho trẻ xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai

* Hoạt động 2: Trọng động

- ĐT hô hấp: - Cho trẻ hít vào thở ra ( Hay tay

dang ngang, đưa tay ra phía trước, giơ lên cao)

- ĐT tay vai: Thực hiện 2 lần 8 nhịp

- Cô nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp

Trẻ tham gia hoạt động

Trang 7

+Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của

cơ thể lực của cách tay và sức bật của chân

- Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia hoạt động

2 Chuẩn bị

* Chuẩn bị của cô: Sân tập sạch sẽ, túi cát

* Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng

3 Tiến hành

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc theo tổ, quay

phải, quay trái, đằng sau

- Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng

tròn ( Đi các kiểu chân: tàu đi thường, tàu đi nhanh,

tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu về ga )

Cho trẻ dãn cách đều

* Hoạt động 2: Trọng động

a) Bài tập phát triển chung

- ĐT tay: : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, lên cao

( 3 lần 8 nhịp )

- ĐT chân: Chân sang ngang, phía trước, đằng sau

Sau đổi chân

- ĐT lườn: Chân sang ngang, phía trước, đằng sau

Sau đổi chân

- ĐT bật: Trẻ bật chân trước chân sau

b) Vận động cơ bản

- Cho trẻ đừng thành 2 hàng ngang đối diện quan

sát cô thực hiện mẫu Cô giới thiệu tên bài

+ Lần 1: Cô thực hiện nhanh

+ Lần 2: Cô thực hiện và giải thích

- Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước, chân sau

trước vạch xuất phát Tay cầm túi cát cùng phía với

chân sau

- Thực hiện: Đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau,

lên cao, rồi ném đi xa Sau đó đến nhặt túi cát để

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện 2x 8 nhịp

Trẻ quan sát cô tập mẫu

Trang 8

vào rổ cà đi về cuối hàng.

+ Lần 3: Cô thực hiện lại

- Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai

cho trẻ

- Cô cho từng trẻ lên tập, động viên khuyến khích

trẻ nhút nhát

- Cô cho trẻ tập lần 2 theo tổ

- Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- 3 trẻ )

- Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô

chú ý nhắc trẻ tư thế chuẩn bị và cách thực hiện

* Hoạt động 3: TCVĐ: Tìm bạn

Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.Cho trẻ chơi 3-

4 lần Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi

- Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ

- Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết

2 Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát- sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động

3 Tiến hành

*Hoạt động 1: Quan sát bạn trai

- Cô mời một bạn trai lên và hỏi:

- Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn

gái?

- Vì sao các con biết?

- Chúng mình xem bạn có gì? Bạn trai

có gì khác với bạn gái?

+ Các con thường làm gì để chăm sóc

và bảo vệ cơ thể mình? Ăn gì để cơ

thể khỏe mạnh?

- Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất

dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh

2 Hoạt động 2: TCVĐ: Gieo hạt

Bạn traiTóc ngắn

Trẻ trả lời

Ăn uống đủ chất

Trẻ chơi

Trang 9

- Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ

cách chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

- PV: Cửa hàng ăn uống,

- NT: In và tô bàn tay, bàn chân, vẽ khuôn mặt bé

- TCDG: Một số trò chơi dân gian

+ Biết hát và biểu diễn những bài hát trong chủ đề

+ Đọc những bài thơ trong chủ đề 1 cách diễn cảm

- Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định

2 Chuẩn bị

- Đồ dùng đồ chơi đủ cho 4 góc

- Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi

3 Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động1: Thỏa thuận chơi

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân

- Chúng mình đang học chủ đề gì?

- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hôm nay con

muốn chơi ở góc đó nữa không? Vì sao?

- Cô đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa

thận nhận vai chơi

Trẻ trả lời

Trang 10

- Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như

thế nao?

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi

- Cô đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi,

khuyến khích trẻ giao lưu với nhau

- Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống

cho trẻ giao lưu

- Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô

có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn

thành công việc vai chơi của mình

* Hoạt động 3: Nhận xét chơi

- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi

kịp thời những vai chơi tốt

- Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công

trình của nhóm mình

- Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi

ý tưởng trẻ cho lần chơi sau

Trẻ thỏa thuận chơi

-Trẻ thực hành chơi

- Trẻ giới thiệu

IV HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA

- Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước.

- Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ

- Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ

V HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều

- Trẻ cùng cô tham gia trang trí lớp theo chủ đề mới: Bản thân

IV TRẢ TRẺ

- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

Trang 11

- Kỹ năng: + Rèn kỹ năng cách sử dụng các đồ vật bằng tay phải hoặc tay trái.

- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ

- Chúng mình xem cô có điều gì bất ngờ dành cho

chúng mình nhé? Chúng mình cùng chào bạn búp bê

nào

- Các con xem bạn búp bê có gì nào?Bạn cầm quà ở

tay nào?Cô đang đứng ở phía nào bạn búp bê? Bạn

búp bê đang đứng ở phía nào của cô?

* Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm bạn

- Các bạn rất là giỏi Bạn búp bê muốn rủ chúng mình

cùng chơi một trò chơi rất vui Đó là trò chơi tìm bạn,

chúng mình sẽ vừa chơi và nghe 1 bài hát, khi bài hát

kết thúc là lúc chúng mình phải thật nhanh chân tìm

cho mình 1 người bạn thân nhất, sau đó 2 bạn đứng

gần nhau, cầm tay nhau và lần lượt các bạn sẽ nói tên

bạn thân của mình và nói bạn đứng ở phía nào của

mình Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần

* Hoạt động 3:Trò chơi: Đặt đúng vị trí

- Hôm nay bạn búp bê mang cho các bạn lớp mình rất

nhiều đồ chơi và cô sẽ cho mỗi bạn một món đồ chơi

và cô cho trẻ đặt đồ chơi vào phía trái, phía phải của

bản thân và theo yêu cầu của cô

* Hoạt động 4: Ai nhanh hơn

Yêu cầu trẻ đứng nhanh về phía trái, phía phải của đồ

Trang 12

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát và vận động cho trẻ

- Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết

2 Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát- sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động

3 Tiến hành

* Hoạt động 1: Quan sát bạn gái

- Cô mời một bạn trai lên và hỏi:

- Đố chúng mình biết bạn trai hay bạn gái?

- Vì sao các con biết?

- Chúng mình xem bạn có gì? Bạn gái có gì khác

với bạn trai ?

+ Các con thường làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ

thể mình.? Ăn gì để cơ thể khỏe mạnh?

- Cô giáo dục trẻ phải biết ăn đủ chất dinh dưỡng

cho cơ thể khỏe mạnh

2 Hoạt động 2: TCVĐ: Về đúng nhàt

- Cô giới thiệu tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát

đảm bảo an toàn cho trẻ

4 Kết thúc

- Cô nhận xét sau giờ hoạt động

Bạn gáiTóc dài

- PV: Cửa hàng ăn uống,

- NT: In và tô bàn tay, bàn chân, vẽ khuôn mặt bé

- TCDG: Một số trò chơi dân gian

1 Mục đích yêu cầu

Trang 13

- Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, trẻ tự thỏa thuận với nhau.

+ Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ýđịnh của mình

+ Trẻ biết in và tô màu bàn chân, bàn tay, các khuôn mặt

+

- Kỹ năng : + Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thể hiện vai chơi và thái

độ chơi

+ Biết hát và biểu diễn những bài hát trong chủ đề

+ Đọc những bài thơ trong chủ đề 1 cách diễn cảm

- Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định

2 Chuẩn bị

- Đồ dùng đồ chơi đủ cho 4 góc

- Cô nhắc trẻ kê bàn ghế để chơi

3 Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động1: Thỏa thuận chơi

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân

- Chúng mình đang học chủ đề gì?

- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào? Hôm nay con

muốn chơi ở góc đó nữa không? Vì sao?

- Cô đưa ra lần lượt các góc chơi, cho trẻ tự thỏa

thận nhận vai chơi

- Cô nhắc trẻ: - Trong khi chơi các con phải như

thế nao?

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cho trẻ về các góc chơi như đã nhận vai chơi

- Cô đến từng góc nhắc nhở trẻ cách chơi, vai chơi,

khuyến khích trẻ giao lưu với nhau

- Cô quan sát giúp trẻ chơi đúng vai, tạo tình huống

cho trẻ giao lưu

- Trong quá trình chơi góc nào trẻ còn lúng túng cô

có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoàn

thành công việc vai chơi của mình

* Hoạt động 3: Nhận xét chơi

- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen ngợi

kịp thời những vai chơi tốt

- Về các góc cho trẻ hỏi đáp, giới thiệu về công

trình của nhóm mình

- Cho trẻ tập trung và nhận xét chung cả lớp và hỏi

ý tưởng trẻ cho lần chơi sau

Trẻ trả lời

Trẻ thỏa thuận chơi

-Trẻ thực hành chơi

- Trẻ giới thiệu

Trang 14

IV VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA

- Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước.

- Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn

- Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ

- Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ

V HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vận động nhẹ nhàng ,ăn chiều

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bản thân

IV TRẢ TRẺ

- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn.

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

Từ khóa » Các Chủ đề Bản Thân 5 Tuổi