Giáo án Chủ đề Vật Lí 6 Máy Cơ đơn Giản - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.55 KB, 20 trang )
TÊN CHỦ ĐỀ: CÁ LOẠI MÁY CƠ ĐƠN GIẢNThời lượng dạy học: 4 tiếtI. Mục tiêu:1. Kiến thức- Trình bày được cấu tạo của máy cơ đơn giản.- Nhận biết được các vật dụng và thiết bị thông thường là loại máy cơ đơn giản nào.2. Kỹ năng- Sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc phù hợp với những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.3. Thái độ- Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.- Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu kiến thức mới.4. Định hướng năng lựca. Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học.- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong thảo luận nhóm.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.b. Năng lực chuyên biệt- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.- Năng lực thực nghiệm, chế tạo mơ hình.- Năng lực phân tích thơng tin và tổng hợp.II. MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNHNội dung/chủđề/chuẩnTổng lực kéovật lên theophương thẳngđứngCác loại máyNhận biếtThông hiểuHiểu được để kéo vật lên theo phương thẳng đứngcần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vậtNhận biết được cácNêu được các máy cơ đơn giản thường gặp:Vận dụngVận dụng cao cơ đơn giảnloại MCĐGCấu tạo cácmáy cơ đơngiảnNhận biết được cấutạo các loại MCĐGNguyên líhoạt động cácmáy cơ đơngiản- Mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như tấm ván đặtnghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,...- Đòn bẩy, như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,...- Rịng rọc, ví dụ như máy tời ở cơng trường xâydựng, rịng rọc kéo gầu nước giếng,- Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biếnđổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vậtnặng dễ dàng hơn.[TH]. Nêu được:- Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tácdụng vào vật sẽ có hướng khác và có độ lớn nhỏhơn trọng lượng của vật.- Khi đưa một vật lên cao bằng mặt phẳngnghiêng càng ít so với mặt nằm ngang thì lực cầnthiết để kéo hoặc đẩy vật trên mặt phẳng nghiêng đócàng nhỏ.- Lấy được ví dụ trong thực tế của những tác dụngtrên.- Nêu được:- Mỗi địn bẩy đều có:+ Điểm tựa O (trục quay)Điểm tác dụng lực F1 là A+ Điểm tác dụng của lực F2 là B- Nếu điều chỉnh độ dài OA và OB thì có thể thayđổi độ lớn của lực.- Địn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcBiết sử dụng những ứngdụng của đòn bẩy, MPN,Ròng rọc trong các dụng cụđể làm những công việcphù hợp hàng ngày. Nêuđược ví dụ cụ thể.Biết sử dụng rịng rọc cốđịnh và rịng rọc động đểlàm những cơng việc phùhợp hàng ngày. Nêu đượcví dụ cụ thể. vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụngvào đầu kia của đòn bẩy một lực hướng từ trênxuống dưới. (Hình vẽ)- Dùng địn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khidùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểmtựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơnkhoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng củatrọng lực, thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng củavật.- Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định.- Nêu được:+ Khi sử dụng rịng rọc cố định thì nó có tácdụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng khônglàm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng rịng rọckéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trêncột cờ bằng ròng rọc.+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lựckéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ:Trong xây dựng các cơng trình nhỏ, người cơngnhân thường dùng rịng rọc động để đưa các vật liệulên cao.III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀNội dungTổng lực kéovật lên theophương thẳngHình thức tổ chức dạy họcNhómThời lượng20 phútThời điểmTiết 1Thiết bị DH, Học liệuVật nặng, lực kếGhi chú đứngCác loại máycơ đơn giảnNhóm/cá nhân5 phútTiết 1Cấu tạo cácNhómmáy cơ đơngiảnNgun lí hoạt Nhómđộng các máycơ đơn giảnỨng dụngNhóm/cá nhân20 phútTiết 190 phútTiết 2 và 345 phútTiết 4Các loại máy cơ đơn giản:ròng rọc, mặt phẳngnghiêng, đòn bầyCác loại máy cơ đơn giản:ròng rọc, mặt phẳngnghiêng, đòn bầyCác loại máy cơ đơn giản:ròng rọc, mặt phẳngnghiêng, đòn bầyCác loại máy cơ đơn giản:ròng rọc, mặt phẳngnghiêng, đòn bầyIV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1. Khởi động/mở bài (… phút)1. Mục tiêu: Từ việc tiến hành thí nghiệm HS biết được muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng trọng lượngcủa vật2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Thông qua3. Cách thức tiến hành hoạt động: (như giáo án quý thầy cô soạn trước đây)Nội dungHoạt động giáo viênHoạt động học sinh- HS thảo luận tìm phương án, dự đốnĐVĐ: ( 3 phút )- Gọi học sinh đọc tình huống ở đầu bài- Cho học sinh quan sát hình 13.1/ sgk, thảo luận tìm raphương án giải quyết.- Gv: Để đưa vật lên bằng cách nào cho dỡ vất vả, thìbài học hơm nay cơ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (…phút) là tổng số phút từng nội dung trong hoạt động 2)1. Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo của máy cơ đơn giản.- Nhận biết được các vật dụng và thiết bị thông thường là loại máy cơ đơn giản nào.- Sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc phù hợp với những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungHoạt động giáo viênHoạt động học sinhND1: Tổng lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng (17 phút)Bước 1: Giao nhiệm vụ- Gv: Để kéo ống bê-tông lên khỏi rãnh thông thường - Lắng nghe.Dự đoán độ lớn lực kéo vậtta dùng phương pháp kéo vật lên theo phương thẳnglên theo phương thẳng đứng đứng- Quan sát .Xây dựng phương án thí- Suy nghĩ tìm câu trả lời.Cho học sinh quan sát hình 13.2/sgk.nghiệm- Đvđ: liệu rằng có thể kéo vật theo phương thẳng đứng- Đưa ra dự đoán.với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật hay không?- Gọi 1, 2 học sinh đưa ra dự đốn của mình- Muốn biết dự đốn trên có đúng khơng ta cần tiến- TL: thí nghiệm của chúng ta cần có lực kế và vậthành thí nghiệm kiểm tra- Gv: Vậy thí nghiệm của chúnh ta cần những dụng cụ nặng- Học sinh phân nhóm.nào?-Gv: Ta tiến hành thí nghiệm như thế nào? Y/c các - Các nhóm quan sát và lắng nghe yêu cầu của giáoviên.nhóm đưa ra phương án TN- HS thảo luận đưa ra phương án: dùng lực kế xácđịnh trọng lượng vật , dùng hai lực kế để kéo vậtlên theo phương thẳng đứng như hình vẽ, rồi so- Nhận xétsánh kết quả.Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm ( giáo - Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảoBước 2. Thực hiện nhiệm vụviên theo dõi , điều chỉnh và lưu ý học sinh cách cầmluận.được giao:lực kế để đo cho chính xác)- Các nhóm thực hiện, làm thí nghiệm , điền kếtquả vào bảng 13.1.Bước 3. Báo cáo kết quả vàthảo luận:-Giáo viên thơng báo hết thời gian, và u cầu cácnhóm báo cáo- HS báo cáo KQ TN theo nhóm.Các nhóm khác nhận xét Bước 4. Đánh giá kết quả:Giới thiệu về các loại maý cơđơn giảnBước 1. Giao nhiệm vụ:Tìm hiểu về cấu tạo của cácloại MCĐGBước 2. Thực hiện nhiệm vụ- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau, thảoluận.- Từ kết quả trên yêu cầu học sinh làm câu C1- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá trình làm việccác nhóm.- Đưa ra thống nhất chung.Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùnglực kéo ít nhất bằng trọng lượng của vậtND2: Các loại máy cơ đơn giản (5 phút)- Gv: Y/c HS làm C3- C3: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứngthường gặp những khó khăn như :+Tư thế đứng kéo vật khơng thuận tiện+Cần tập trung nhiều người…- Gv: Trong thực tế để khắc phục những khó khăn đó- Hs nêu các cách giải quyết trong thực tế.người ta thường làm thế nào?Gv giới thiệu về hình ảnh một số loại MCĐG được sửHS quan sátdụng trong thực tếY/c HS lấy thêm một số VD về MCĐG sử dụng trongHS nêu VDthực tếND3: Cấu tạo các loại máy cơ đơn giản (20 phút)Giáo viên phân nhóm- Học sinh phân nhóm.- Chuẩn bị 3 bàn thí nghiệm có để 3 loại máy cơ đơn- Các nhóm quan sát và lắng nghe yêu cầu của giáogián, Y/c các nhóm luân phiên đến từng bàn tìm hiểu về viên.cấu tạo của các loại MCĐG.- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:1. Đâu là ròng rọc? đòn bẩy? Mặt phẳng nghiêng?2. Nêu cấu tạo các bộ phận của từng máy cơ đơn giảnđó?Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và trả lời các câu- Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo được giao:hỏiBước 3. Báo cáo kết quả vàthảo luận:- Giáo viên thơng báo hết thời gian, và u cầu cácnhóm báo cáo- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau, thảoluận.Bước 4. Đánh giá kết quả:Bước 1. Giao nhiệm vụ:(5 phút)Bước 2. Thực hiện nhiệm vụluận.- Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời ra giấy (hoặcbảng phụ) mà giáo viên yêu cầu- Các nhóm báo cáo.- Các nhóm nhận xét, thảo luận.- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá trình làm việc Học sinh quan sát và ghi nội dung vào vởcác nhóm.- Đưa ra thống nhất chung.+Về cấu tạo của ròng rọc: GồmRòng rọc có cấu tạo gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dâyqua Có 2 loại RR khác nhau+ Cấu tạo địn bẩy:ĐB là thanh rắn có thể quay quanh 1 điểm cố định gọilà điểm tựa O, điểm tác dụng lực F 1 là O1, điểm tácdụng lực F2 là O2.+ Cấu tạo mặt phẳng nghiêng:MPN có cấu tạo làm một mặt phẳng được kê có độnghiêng so với phương nằm ngang trong đó l là chiềudài của mặt phẳng nghiêng, h là độ cao của mặt phẳngnghiêng.ND4: Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của MCĐG (90 phút)Thực hiện theo phương án dạy học TRẠMGV chuẩn bị mỗi bàn 1 MCĐG, HS chia nhóm lnphiên tìm hiểu về ngun lí hoạt động của các loạiMCĐGHoàn thành phiếu học tập tương ứng ở mỗi trạm(Phụ lục)Hs đến các trạm học tập, mỗi trạm thực hiện 20p để- Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo được giao: (60 phút)hoàn thành phiếu HTBước 3. Báo cáo kết quả vàthảo luận: (20 phút)- Giáo viên thông báo hết thời gian, và yêu cầu cácnhóm báo cáo- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau, thảoluận.- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việccác nhóm.- Đưa ra thống nhất chung.Bước 4. Đánh giá kết quả:( 5 phút)luận.- Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời ra giấy (hoặcbảng phụ) mà giáo viên yêu cầuHoạt động 3. Luyện tập ( 20 phút)1. Mục tiêu: HS luyện tập các bài tập ở các mức độ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của các MCĐG2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học của các bài đã học3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dung- Tổ chức trò chơi trên phần mềm KAHOOT- Hệ thống câu hỏi trong trò chơi:Câu 1: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?A. Cái kéoB. Cầu thang gácC. Bập bênhD. Cái kìmHiển thị đáp ánCầu thang gác là dụng cụ ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ⇒ Đáp án BCâu 2: Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặtphẳng nghiêng?A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.Hoạt động giáo viênGV chia nhóm HS cho thựchiện trị chơiHoạt động học sinhTham gia trò chơi B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳngnghiêng.⇒ Đáp án BCâu 3: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thểA. làm thay đổi độ lớn và phương của lực kéo.B. làm giảm trọng lượng của vật.C. thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.D. chỉ thay đổi phương mà không thay đổi độ lớn của lực kéo.Đáp án ACâu 4: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặtđường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao hnào sau đây?A.< 50 cm, h = 50 cm.B.= 50 cm, h = 50 cmC.> 50 cm, h < 50 cmD.> 50 cm, h = 50 cmĐáp án: DCâu 5: Câu C5Đáp án: CCâu 6: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳngnghiêng …….. A. càng giảm.B. càng tăng.C. không thay đổi.D. lúc tăng lúc giảm.Đáp án: ACâu 7: Trong các câu sau đây, câu nào là khơng đúng?A. rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lựcC. rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lựcD. rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcĐáp án BCâu 8:Lí do chính của việc đặt rịng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thểA. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.Đáp án DCâu 9:Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?A. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng củavật.B. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật.C. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật.Đáp án CCâu 10:Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhàB. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh C. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lênD. đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên caoĐáp án DCâu 11: Trên hình vẽ là một hệ thống rịng rọc (palăng)Thơng tin nào sau đây là sai?A. Hệ thống có 3 rịng rọc động (B, C, D) và 1 ròng rọc cố định (A).B. Khi kéo vật lên đều, lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậtC. Trong hệ thống, chỉ có rịng rọc động nối trực tiếp với vật (D) mới cho ta lợivề lựcD. Trong hệ thống, chỉ có rịng rọc (A) khơng cho ta lợi về lực.Đáp án CCâu 12: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. ròng rọc cố địnhB. ròng rọc độngC. mặt phẳng nghiêngD. đòn bẩyĐáp án ACâu 13: Dùng hệ thống máy cơ đơn giản như hình vẽ (khối lượng của rịng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như khơng đáng kể), người ta cóthể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là:A. F = 1000NB. F > 500NC. F < 500ND. F = 500NĐáp án: CBài 14: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tácdụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O 2 của địn bẩy thìdùng địn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?A. Khoảng cách OO1 > OO2B. Khoảng cách OO1 = OO2C. Khoảng cách OO1 < OO2D. Khoảng cách OO1 = 2OO2Hướng dẫn giải:⇒ Đáp án CBài 15: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.D. Dùng địn bẩy có thể được lợi về lực. Hướng dẫn giải:⇒ Đáp án BBài 16: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?A. Cái cầu thang gácB. Mái chèoC. Thùng đựng nướcD. Quyển sách nằm trên bànHướng dẫn giải:⇒ Đáp án BBài 17: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lựcnhỏ hơn trọng lượng của vật?A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1Hướng dẫn giải:⇒ Đáp án CBài 18: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?A. Cân RobecvanB. Cân đồng hồC. Cần đònD. Cân tạHướng dẫn giải:Đáp án BBài 19: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọnglượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lựcnâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.A. nhỏ hơn, lớn hơnB. nhỏ hơn, nhỏ hơnC. lớn hơn, lớn hơnD. lớnhơn, nhỏ hơnHướng dẫn giải:⇒ Đáp án ABài 20: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của địn bẩy?A. Cái kéoB. Cái kìmC. Cái cưaD. Cáimở nút chaiHướng dẫn giải:⇒ Đáp án C Hoạt động 4. Vận dụng (15 phút)1. Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. Ôn tập kiến thức đã học, tìm tịi các VD thực tế về MCĐG3. Cách thức tiến hành hoạt động: (như giáo án quý thầy cô soạn trước đây)Nội dungHoạt động giáo viên- GV y/c các nhóm sưu tầm tranh ảnh về MCĐG, chobiết các MCĐG được sử dụng ở đâu, bộ phận nàoHoạt động học sinhHoạt động 5. Tìm tịi mở rộng (10 phút)1. Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức ứng dụng của MCĐG thông qua các môn học, kiến thức thực tế2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học, tìm tịi các VD thực tế về MCĐG3. Cách thức tiến hành hoạt động:Nội dungHoạt động giáo viênGv giới thiệu Cây cầu dốc nhất thế giới ở NhậtNhấn mạnh: Độ nghiêng lớn gây một số khó khăn nhấtđịnh nhưng để phù hợp với yêu cầu thực tế vẫn phải để độnghiêng lớn.- Gv giới thiệu về kim tự tháp Ai cập và ứng dụng MPNTrong video những người Ai cập cổ đại còn sử dụng loạimáy cơ đơn giản nào? Vậy sử dụng đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dànghơn như thế nào các em sẽ được nghiên cứu ở bài sau.Đinh vít làm hình xoắn ốc- Gv Y/c Hs trả lời câu hỏi:- Nghe đoạn nhạc” Hò kéo pháo” y/c HS cho biết tên bàihát.--> liên hệHoạt động học sinh- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Giới thiệu RR được tạo ra từ các chiếc gimCho biết đinh gim số 1 và 2 hoạt động như RR nào?Cho HS quan sát các mơ hình (Mơ hình xe chạy bằng RR)Mời 1 Hs lên hồn thiện mơ hình bằng cách lắp RR vào vịtrí thích hợp.Bằng các ngun liệu rất dễ tìm và sẵn có dựa trên kiếnthức về RR và cơng nghệ các em có thể chế tạo ra nhiềumơ hình và máy móc khác nhau. Vậy dựa vào mơ hình củacơ, hiểu biết của các con,Nhiêm vụ cho các nhóm về nhà: chế tạo cho cơ một loạiđồ chơi, máy móc đơn giản có sử dụng RR.Sản phẩm sẽ được thu và chấm vào tiết sauPHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠMTRẠM 1 – TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT PHẲNG NGHIÊNGNhiệm vụ: Lựa chọn dụng cụ, tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn sau+ Lắp đặt và vận hành MPN.+ Kiểm tra xem khi kéo vật trên MPN lực kéo vật lên có giảm hay khơng? Muốn làm giảm độ lớn lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độnghiêng của MPN.Các bước làm thí nghiệmHoạt động 1: Nhóm em hãy lắp đặt MPN để có thể có thểTiến hành thí nghiệm- Hãy vẽ lại mơ hình lắp đặt của nhóm em. sử dụng MPN đưa vật lên caoHoạt động 2: Tiến hành TN tìm hiểu về hoạt động củaMPNGợi ý:Bước 1: Đo trọng lượng của vật: P = F và ghi kết quả vàobảng nhómBước 2: Lắp dụng cụ như H.14.2. . Cầm lực kế kéo vậtlên từ từ dọc theo MPN. Đo lực kéo vật trên MPN đọc vàghi số chỉ của lực kế vào bảng.+ Bước 3: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của MPN 3 lầnkhác nhau, lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kếvào bảng.+ Bước 4: Trả lời các câu hỏi có trong phiếu học tập.Bảng kết quả thí nghiệm:- Dụng cụ:………………………………………………………...…………………………………………………………………….Bảng kết quả thí nghiệm:Lần Mặt phẳng Trọng lượng củaCường độ của lực kéo vật Fđonghiêngvật P=FLần1ĐộnghiênglớnLần2ĐộnghiêngvừaLần3ĐộnghiêngnhỏF1= ….NP = F =.....NF2=.........NF3=........N1. So sánh cường độ lực kéo vật trên MPN với trọng lượng của vật…………………………………………………………………….…………………………………………………………………….2. So sánh lực kéo vật trên các MPN có độ nghiêng khác nhau…………………………………………………………………….…………………………………………………………………….3. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của MPNTRẠM 2 – TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY Nhiệm vụ: Lựa chọn dụng cụ, tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn sau+ Lắp đặt và vận hành đòn bẩy.+ Kiểm tra xem khi kéo vật lên bằng lực kéo vật lên bằng đòn bẩy muốn lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO 1lớn hơn hay nhỏ hơn OO2Các bước làm thí nghiệmHoạt động 1: Nhóm em hãy lắp đặt địn bẩy để có thể cóthể sử dụng địn bẩy đưa một vật lên caoHoạt động 2: Tiến hành TN tìm hiểu về hoạt động của địnbẩyGợi ý:Bước 1: Đo trọng lượng của vật: P = F và ghi kết quả vàobảng nhómBước 2: Lắp dụng cụ như H.15.4. . Kéo lực kế kéo vật lêntừ từ, đo lực kéo vật đọc và ghi số chỉ của lực kế vàobảng.+ Bước 3: Thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 đo lực kéovật đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng theo từngtrường hợp.+ Bước 4: Trả lời các câu hỏi có trong phiếu học tập.Bảng kết quả thí nghiệm:Tiến hành thí nghiệm- Hãy vẽ lại mơ hình lắp đặt của nhóm em.- Dụng cụ:………………………………………………………...…………………………………………………………………….Bảng kết quả thí nghiệm:So sánhLầnđoMặt phẳngnghiêngLần1OO1 >OO2Lần2Lần3Trọng lượng củavật P=FCường độ của lực Trọng lượng vậtkéo vật Fvà lực kéo vật khidùng đòn bẩyF1= ….NOO1 =OO2F……..F1F……..F2P = F =.....NF2=.........NOO1
Từ khóa » Trò Chơi Bập Bênh Cấu Tạo Dựa Trên Loại Máy Cơ đơn Giản Nào
-
Các Loại Máy Cơ đơn Giản Thường Dùng Gồm: A. Mặt Phẳng Nghiêng ...
-
[Sách Giải] Bài 13: Máy Cơ đơn Giản
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6 - Bài 13: Máy Cơ đơn Giản
-
Các Loại Máy Cơ đơn Giản: Cấu Tạo, Công Dụng & Ví Dụ Chi Tiết Từng Loại
-
Bập Bênh Là Loại Máy đơn Giản Nào?
-
Giáo án Chủ đề Vật Lí 6 Máy Cơ đơn Giản - 123doc
-
Lý 6 - Máy Cơ đơn Giản | Physics Quiz - Quizizz
-
Vật Nào Sau đây Là Máy Cơ đơn Giản - Xây Nhà
-
Máy Cơ đơn Giản Nào Cho Ta Lợi Về Công - Học Tốt
-
Tiết Số 16 đến Tiết 20 - Giáo án Lớp 6 Môn Lí
-
C©u 1 : Khi Kéo Một Vật Nặng Theo Phương Thẳng đứng Lên Trên, Lực ...
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014) Về ...
-
Các Chức Năng Của Hệ Thống Cơ Bắp Trong Cơ Thể | Vinmec
-
[PDF] 07 CHƢƠNG 1 CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ MẪU GI