Giáo án Công Nghệ 11 - Chương I: Vẽ Kĩ Thuật Cơ Sở - Bài 1 đến Bài 12
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Biết một số tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
3. Tư duy, thái độ
Học sinh có ý thức tự gác, tích cực, chủ động trong học tập.
Rèn luyện tư duy logic.
Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
42 trang hong.qn 16947 1 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở - Bài 1 đến bài 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: Ngày dạy Tiết PPCT CHƯƠNG Ӏ: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Bài 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT Mục tiêu Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Kĩ năng: Biết một số tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Tư duy, thái độ Học sinh có ý thức tự gác, tích cực, chủ động trong học tập. Rèn luyện tư duy logic. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của học sinh. Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu bản vẽ kĩ thuật và một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật Ӏ. Khổ giấy Giới thiệu các khổ giấy chính Hãy cho biết kích thước của chúng? Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất giấy và in ấn? Cách chia các khổ giấy chính từ khổ A0 như thế nào Dựa vào bảng 1.1 học sinh trả lời. Học sinh đọc bài và trả lời. Có 5 khổ giấy chính: A0 , A1, A2, A3, A4. Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ A0. Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. Khung tên được đặt ở góc phải phía dưới bản vẽ. ӀӀ. Tỉ lệ Khái niệm tỉ lệ? Các loại tỉ lệ? Lấy ví dụ về các loại tỉ lệ? HS trả lời. Có ba loại tỉ lệ. Lấy ví dụ cho mỗi loại. Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó. Có ba loại tỉ lệ: thu nhỏ, nguyên hình, phóng to. ӀӀӀ. Nét vẽ Các nét vẽ thường dùng? Học sinh quan sát bảng 1.2 và 1.3 trả lời. Các nét vẽ thường dùng: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét lượn sóng, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh. Chiều rộng của nét đậm bằng 0.5mm và nét mảnh bằng 0.25mm. ӀV. Chữ viết Khái niệm khổ chữ? Trên các bản vẽ thường dùng kiểu chữ gì? Học sinh dựa vào sgk và trả lời. Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ in hoa tính bằng milimet. Chiều rộng (d) của nét chữ lấy bằng 110h. Trong các bản vẽ kĩ thuật thường dùng kiểu chữ đứng. V. Ghi kích thước Cho biết cách vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước? Cách ghi chữ số kích thước như thế nào? Học sinh trả lời các câu hỏi. Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước có vẽ mũi tên. Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước và vượt quá nó khoảng 2-4mm Chữ số ghi kích thước chỉ trị số kích thước thực. Trước con số ghi kích thước đường kính của đường tròn ghi kí hiệu Φ và bán kính của cung tròn ghi kí hiệu R. 4.Củng cố: Nắm được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn Ngày dạy Tiết PPCT Bài 2 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. 2.Kĩ năng: Biết cách xác định các hướng chiếu. Biết xác định vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. 3.Tư duy, thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. Rèn luyện tư duy logic. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Có các khổ giấy chính nào dùng cho bản vẽ kĩ thuật? Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ? 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Dựa vào SGK và những kiến thức đã được học hãy cho biết vật thể được đặt như thế nào? Sau khi chiếu mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xác định như thế nào? Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng ta sẽ được các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. Một câu hỏi đặt ra là trong các bản vẽ thì các hình chiếu được sắp xếp như thế nào? Trên bản vẽ kĩ thuật thì các hình chiếu vuông góc để biểu diện hình dạng của vật thể còn được vẽ theo phương pháp chiếu góc thứ ba. Phương pháp này học sinh đọc sgk. Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau, mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể. Học sinh tìm hiểu và trả lời. Học sinh tìm hiểu thêm trong sgk. Ӏ. Phương pháp chiếu góc thứ nhất Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau, mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể. Các hướng chiếu từ trước, từ trên và từ trái theo thứ tự, vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và cạnh. Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A. Hình chiếu cạnh C đặt ở bên phải hình chiếu đứng A. Củng cố Nắm được phương pháp chiếu góc thứ nhất. Nắm được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. Dặn dò Học sinh học bài và đọc trước nội dung bài 3 Chuẩn bị kiến thức và đồ dùng cho bài học mới. Ngày soạn Ngày dạy Tiết PPCT Bài 3. Thực hành: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I, Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Nắm các kiến thức cơ bản về hình chiếu vuông góc của vật thể. 2.Kĩ năng -Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu. -Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước. -Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật 3.Tư duy, thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. -HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật . III.Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học thực hành. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung PPCG1? 3.Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu bài -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành. -GV treo tranh vẽ hình Giá Chữ L lên bảng để giới thiệu và yêu cầu HS lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 của Giá Chữ L . -HS đặt các dụng cụ vật liệu mà GV đẵ yêu cầu chuẩn trước ở nhà. -HS quan sát lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV. I/ Chuẩn bị - (SGK) II/ Nội dung thực hành: -Lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước của Giá Chữ L. Hoạt động 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV -Quan sát vật thể em thấy vật thể có hình dạng như thế nào? -Các bạn chọn hướng chiếu như thế nào? -Chúng ta đẵ học mấy phương pháp chiếu, trong trường hợp này các em chọn phương pháp chiếu góc thứ mấy? -Trong PPCG1 vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? -Vật có dạng chữ L, phần đế nằm ngang có sẻ rãnh hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có sẻ lỗ hình trụ. -HS suy nghĩ trả lời. -Chúng ta đẵ học PPCG1 và PPCG2, trong bài này chúng ta chọn PPCG1. -HS dựa vào kiến thực bài 3 để trả lời. Bước 1:Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. Bước 2: Bố trí các hình chiếu. -Sau khi chọn PPCG1 và bố trí các hình chiếu thìn ta làmm gì? -GV: sau khi vẽ phác từng phần của vật thể ta tiến hành vẽ phác các phần rãnh, phần lỗ của vật thể. Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình hộp chữ nhật. -GV: tiếp đến ta vẽ phác phần lỗ hình trụ. -GV: sau khi đẵ vẽ phác song ta tiến hành tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước. Chú ý: khi biểu diễn kích thước phải bố trí đủ kích thước, không thừa, không thiếu, đảm bảo sạch sẽ, thẩm mỹ. -GV: cuối cùng ta kẽ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ. - Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. -HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh. Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên. 4.Củng cố -GV nhận xét giờ thực hành: +Sự chuẩn bị của HS. +Kĩ năng làm bài của HS. +Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình nhũng tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành. +GV thu bài về nhà chấm điểm. 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài cũ, mỗi tổ làm một bài tập tang 21 sgk, đọc và nghin cứu bài 4 “Mặt cắt và hình cắt” trang 22 sgk , ghi chép lại các vấn đề khó hiểu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Bài 4. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. Nhận biết được mặt cắt và hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật. 2.Kĩ năng Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 3.Tư duy, thái độ: Học sinh có ý thức tự gác, tích cực, chủ động trong học tập. Rèn luyện tư duy logic. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Ӏ. KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Dùng tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu cho HS về vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt. Trình bày quá trình vẽ hình cắt và mặt cắt. Để kết luận GV hỏi. -Như thế nào là mặt phẳng cắt? - Mặt cắt là gì? - Hình cắt là gì? HS quan sát và trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên. -Dựa vào sgk HS trả lời. Ӏ. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt. -Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. -Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. -Chú ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường gạch gạch. ӀӀ. MẶT CẮT Dùng tranh vẽ hình 4.2; 4.3; 4.4 SGK phân tích cho HS và đặt câu hỏi. -Mặt cắt dùng để làm gì? -Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? - Có mấy loại mặt cắt? -Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? -Chúng được quy ước vẽ ra sao? Được dùng trong trường hợp nào? -Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. -HS tìm hiểu và trả lời. ӀӀ. Mặt cắt –Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể. 1. Mặt cắt chập: –Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. –Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời: –Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm. –Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu tương ướng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mản ... iến thức: Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng. 2, Kĩ năng: Phân biệt các loại bản vẽ. 3, Tư duy, thái độ: Tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. 2, Học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập. III Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung, công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 3.Bài mới Để xây dựng một công trình xây dựng như trường học, nhà cửathì chúng ta cần phải có bản vẽ xây . Vậy trong bản vẽ xây dựng gồm những bản vẽ nào, nội dung các bản vẽ như thế nào? Để hiểu rõ về bản vẽ xây dựng ta đi tìm hiểu bài 11 “bản vẽ xây dựng” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng. I,Khái niệm chung GV: giới thiệu khái quát về bản vẽ xây dựng cho HS “và lưu ý trong phần này chỉ quan tâm tới bản vẽ nhà đơn giản” GV: đặt câu hỏi: -Em hãy cho biết nội dung và tác dụng của bản vẽ nhà? GV Trong hồ sơ của bản vẽ xây dựng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ của ngôi nhà thường có các hình chiếu vuông góc và mặt cắt của ngôi nhà ngoài ra còn có HCPC của ngôi nhà HS: nghe giảng và ghi chép. HS:xây dựng nhà. I,Khái niệm chung +Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng +Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. *Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà. Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể GV Yêu cầu HS quan sát H11.1a,b để tìm hiểu mặt bằng tổng thể của trường học và nêu câu hỏi -Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng được thể hiện dựa trên hình chiếu nào? GV nhấn mạnh mặt bằng tổng thể là HC bằng của khu đất xây dựng. HS quan sát H 11.1 a và trả lời câu hỏi. -Bản vẽ mặt bằng tổng thể được xây dựng dựa trên hình chiếu bằng. -Nó thể hiện vị trí các công trình. II, Bản vẽ mặt bằng tổng thể -Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. -Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh 4,Củng cố: Nắm các kiến thức cơ bản về các loại bản vẽ xây dựng. 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài cũ. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Bài 11. BẢN VẼ XÂY DỰNG I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 2, Kĩ năng: Nhận biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 3, Tư duy, thái độ: Tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. 2, Học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập. III Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Cho biết khái niệm bản vẽ nhà và tác dụng của nó. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu các loại hình biểu diễn ngôi nhà III, Các hình biểu diễn ngôi nhà GV đặt câu hỏi. -Một vật thể được biểu diễn bằng những hình biểu diễn nào? GV như vậy để biểu diễn một ngôi nhà được mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, GV giới thiệu khái quát các loại hình biểu diễn của ngôi nhà. GV yêu cầu HS xem phần thông tin bổ sung -Các em quan sát H11.2 59 sgk H 11.2c là mặt bằng tầng 1của ngôi nhà. H 11.2d là mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà. -Vậy mặt bằng tầng 1và2 dùng để làm gì? GV nhấn mạnh đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà Ở đây 2 mặt bằng được bố trí gần giống nhau. Phía trên sảnh vào của tầng 1 là ban công của tầng 2(chú ý sự khác nhau của kí hiệu cầu thang ở tầng 1 và tầng 2). GV yêu cầu HS quan sát H 11.2 a. -Em nêu khái niệm mặt đứng? +Các em chú ý mặt đứng có thể làm mặt chính (HCĐ của ngôi nhà) hoặc mặt bên (HCC của ngôi nhà) tuỳ theo kiến trúc của ngôi nhà. -Em nêu tác dụng mặt đứng của mặt đứng ngôi nhà? GV trên mặt đứng còn thể hiện ban công ở tầng 2 cuả ngôi nhà. GV yêu cầu HS quan sát H11.2 b. Trong bản vẽ ngôi nhà mặt cắt là hình cắt tạo bởi mp cắt song song với 1 mặt đứng của ngôi nhà. -Vậy mặt cắt dùng để làm gì? -Để biểu diễn một vật thể ta mô tả bằng các HCB, HCĐ, HCC, HS đọc sgk trả lời. HS đọc sgk trả lời. -Dùng một mp cắt và không biểu diễn phần khuất. -Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng. -Thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà. -Thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng III, Các hình biểu diễn ngôi nhà 1, Mặt bằng -KN: mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mp đi ngang qua cửa sổ. *Tác dụng: thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng 2, Mặt đứng -KN: mặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mp thẳng đứng. *Tác dụng: thể hiện hình dáng sự cân đối,vẻ bên ngoài của ngôi nhà. 2, Mặt cắt -KN: mặt cắt là hình tạo bởi mp cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. *Tác dụng: thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, của sổ, cửa đi, cầu thang, tường, móng 4, Củng cố: Nắm được các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 5, Dặn dò: Học sinh học bài cũ. Chuẩn bị cho bài học sau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: Bài 12. THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: Đọc hiểu được về bản vẽ về mặt bằng tổng thể đơn giản. Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản. 2, Kĩ năng: Đọc bản vẽ. 3, Tư duy, thái độ: Tích cực, tự giác. Thực hành nghiêm túc. II. Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. 2, Học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập. III Phương Pháp: Sử dụng phương pháp đặt vấn đề, gợi mở. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Khái niệm mặt vẽ bằng tổng thể,các loại hình biểu diễn ngôi nhà? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh quan sát mặt bằng tổng thể trạm xá và trả lời các câu hỏi 1.Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà? Nêu chức năng của từng ngôi nhà? 2.Đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu phối cảnh theo ghi chú ở trên mặt bằng tổng thể. 3. Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng của các ngôi nhà của trạm xá. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1.Tính toán và dùng bút chì ghi kích thước còn thiếu trên bản vẽ. 2.Tính diện tích các phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung. Học sinh quan sát hình vè và trả lời Đếm số ngôi nhà Dựa vào mặt bằng tổng thể trả lời câu hỏi Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 1, Các bước thực hành Phần 1: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. Cho mặt bằng tổng thể trạm xá 1.Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà? Nêu chức năng của từng ngôi nhà? 2.Đánh số các ngôi nhà trên hình chiếu phối cảnh theo ghi chú ở trên mặt bằng tổng thể. 3. Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng của các ngôi nhà của trạm xá. Phần 2: Đọc bản vẽ mặt bằng Cho mặt bằng tầng 2 của một ngôi nhà đơn giản: 1.Tính toán và dùng bút chì ghi kích thước còn thiếu trên bản vẽ. 2.Tính diện tích các phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành Nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh Thực hành và làm bài thu hoạch 2, Đánh giá kết quả thực hành 4. Củng cố: Đọc hiểu được về bản vẽ về mặt bằng tổng thể đơn giản. Đọc hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản. 5. Dặn dò: Học sinh ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài ôn tập chương. Ngày soạn Ngày dạy Tiết PPCT ÔN TẬP PHẦN: VẼ KỸ THUẬT I. Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: - Củng cố các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã học. - Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học phần vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, giáo án, hệ thống các câu hỏi. HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài. III/ Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ(đan xen trong bài dạy) 3.Nội dung bài mới Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu những câu hỏi ôn tập Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc? Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục xiên góc cân có các thông số như thế nào? Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế? Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì? Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào? Trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà. GV hướng dẫn cho học sinh trả lời và hoàn thành các câu hỏi ôn tập TIEÂU CHUAÅN TRÌNH BAØY BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT -Khoå giaáy -Tæ leä -Neùt veõ -Chöõ vieát -Ghi kích thöôùc Hình chieáu vuoâng goùc -Phöông phaùp goùc cieáu thöù nhaát -Phöông phaùp goùc chieáu thöù hai -Khaùi nieäm -Caùc loaïi maët caét -Caùc loaïi hình caét Maët caét hình caét -Khaùi nieäm vaø thoâng soá cô baûn -HCTÑ vuoâng goùc ñeàu -HCTÑ xieân goùc caân -Caùch veõ HCTÑ cuûa vaät theå -Khaùi nieäm.HCPC moät ñieåm tuï -HCPC hai ñieåm tuï.Phöông phaùp veõ phaùc HCPC -Quaù trình thieát keá -Baûn veõ kó thuaät -Baûn veõ chi tieát -Caùch laäp baûn veõ chi tieát -Baûn veõ laép -Khaùi nieäm -Baûn veõ maët baèng toång theå, -Caùc hình bieåu dieãn cuûa ngoâi nhaø -Caùc loaïi hình caét -Heä thoáng veõ kó thuaät baèng maùy tính -Phaàn meàm AutoCAD -Caùc loaïi hình caét Thieát keá vaø baûn veõ kó thuaät Hình chieáu truïc ño Hình chieáu phoái caûnh Baûn veõ xaây döïng Baûn veõ cô khí Laäp baûn veõ kó thuaät baèng maùy tính HÌNH BIEÅU DIEÃN TREÂN BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT 4.Củng cố Vẽ kĩ thuật: HCVG, HCTĐ, HCPC, HC-MC 5. Dặn dò: Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghiên cứu phần thông tin bổ sung trang 70 sgk và ôn tập theo đề cương. Ngày soạn Ngày dạy Tiết PPCT KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục đích 1.Kiến thức: củng cố kiến thức về phàn vẽ kĩ thuật. 2.Kĩ năng: vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản. 3.Tư duy, thái độ: chủ động , tự giác học bài, nghiêm túc. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: giáo án, đề thi. 2.Học sinh: ôn bài III.Phương pháp IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2.Bài mới Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài 1.Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật Bài 2.Hình chiếu vuông góc Bài 4.Mặt cắt và hình cắt Bài 5.Hình chiếu trục đo Bài 7.Hình chiếu phối cảnh Bài 11. Bản vẽ xây dựng
Tài liệu đính kèm:
- Giao_an_tong_hop.docx
- Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 39, Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ôtô - Năm học 2021-2022
Lượt xem: 320 Lượt tải: 0
- Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 42: Ôn tập chương 7 - Năm học 2021-2022
Lượt xem: 304 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung - Đề 4
Lượt xem: 280 Lượt tải: 0
- Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 24: Chủ đề: Khái quát về động cơ đốt trong
Lượt xem: 302 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung (Có đáp án)
Lượt xem: 269 Lượt tải: 0
- Thiết kế bài dạy môn Tiếng Anh 11 - Unit 15: Space conquest - Part A: Reading
Lượt xem: 1438 Lượt tải: 3
- Bộ đề kiểm tra môn Công nghệ Lớp 11, 12 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Lượt xem: 358 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra cuối kỳ 2 môn Công nghệ Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bình Trung - Đề 3 (Có đáp án)
Lượt xem: 315 Lượt tải: 0
- Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 1 đến tiết 17
Lượt xem: 957 Lượt tải: 2
- Bài giảng môn Công nghệ Lớp 11 - Tiết 30 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền - Trường THPT Tam Giang
Lượt xem: 137 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop11.com - Giáo án điện tử lớp 11, Thư viện giáo án hay, Luận văn
Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 21 Công Nghệ 11
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11: Bài 21. Nguyên Lí Làm Việc Của động Cơ đốt ...
-
Sơ đồ Tư Duy Bài 21 22 Công Nghệ 11 - Hoc24
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên Lí Làm Việc ...
-
Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 21: Nguyên Lí Làm Việc Của động Cơ đốt ...
-
Skkn Môn Công Nghệ 11 ứng Dụng Bản đồ Tư Duy - Tài Liệu Text
-
Sơ đồ Tư Duy Công Nghệ 11 Phần 1 - Học Tốt
-
Sơ đồ Tư Duy Chương 7 Công Nghệ 11 - Thả Rông
-
Công Nghệ 11, Bài 21: Nguyên Lý Làm Việc Của động Cơ đốt Trong
-
Bài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11 - Bài 21: Nguyên Lý Làm Việc ...
-
SKKN Sử Dụng Sơ đồ Tư Duy Trong Dạy Và Học Bài 21, Lịch Sử Lớp 11
-
Top 15 Phần Mềm Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Miễn Phí Tốt Nhất
-
Trắc Nghiệm Bài 21 Công Nghệ 11