Giao An Cong Nghe 8 - Tài Liệu Text - 123doc

giao an cong nghe 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.66 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:20/8/2012</i> <i>Ngày giảng: 23/8/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b> </b>

<b>Tiết:1 BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ</b><b>THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b> 1.MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.b.Kĩ năng: Kể tên được một số lĩnh vực dùng bản vẽ kĩ thuật

c.Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kĩ thuật.<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

<b>a.GV: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh có liên quan đến bản vẽ kĩ thuật. hình </b>1.1,1.2(nếu có)

b.HS: Đọc trước bài khi đến lớp.<b> 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b><b> a. Kiểm tra : lồng vào bài mới.</b>

<b>ĐVĐ (1’) : Ngồi việc dùng lời nói chữ viết , cử chỉ làm phương tiện giao tiếp. </b>Người ta cịn dùng bản vẽ kĩ thuật. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vè vai trị của bảnvẽ kĩ thuật.

<b>b. Dạy nội dung bài mới (41’) </b>

<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bản vẽ kỹ thuật(6’)</b>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Ghi bảng</b>

Cho häc sinh nghiªn cøu néidung phÇn 1 trong 2’

Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?

Bản vẽ KT dùng trong những lĩnh vực gì?

HS nghiên cứu

HS trả lời

BVKT được dùng trong vẽ cơkhí, xây dựng

- BVKT trình bày cácthơng tin kích thước dướidạng các hình vẽ và các kýhiệu theo quy tắc thốngnhất và theo tỷ lệ.

- BVKT được chia 2 loạilớn:

+ Bản vẽ cơ khí: Thểhiện lĩnh vực chế tạo máy,T. bị.

+ Bản vẽ xây dựng: Thể hiện các cơng trình cơ sở hạ tầng

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối vơi sản xuất. (10’)</b>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Ghi bảng</b>

- Cho hs quan sát hình 1.1 hỏi:

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiệ gì?

- Nhận xét, kết luận: Hình vẽ là một phương tiện dùng trong giao tiếp.

- Hỏi: muốn chế tạo một con bu lông đúng như ý muốn thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì?

- Để xây được một căn nhà thì người cơng nhân phải căn cứ vào cái gì?

- Nhận xét và nhấn mạnh tầmquan trọng của bản vẽ kĩ thuật.

- Lắng nghe

- Suy nghĩ: bản vẽ

- Bản vẽ kĩ thuật.

Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối vơi đời sống(10’)<b>- Hỏi: Muốn sử dụng an tồn </b>

và có hiệu quả các sản phẩm như: tivi, đầu DVD, các laoij máy…thì chúng ta cần phải làm gì?

- nhận xét và yêu cầu hs cho biết ý nghĩa của các hình 1.3avà 1.3b.

- Tổng kết.

<b>- Thảo luận suy nghĩ: đọc kĩ </b>hướng dẫn sử dụng.

- Hình a dùng để lắp mạch điện thực tế. Hình b cho biết

vị trí các phồng của ngơi nhà. Bản vẽ kĩ thuật là tài liêu kèm theo sản phẩm để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an tồn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.(15’)

<b>Hoạt độn thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Nội dung</b>

<b>- Cho hs xem sơ đị hình 1.4 . </b>Hỏi: Các lĩnh vực nào có dùng bản vẽ kĩ thuật?- Các lĩnh vực này có cần trang thiết bị khơng?

- Tổng kết

<b>- Nơng nghiệp, cơ khí, qn </b>sự…

- Suy nghĩ: Có: VD

+ Nơng nghiệp: các máy nơngnghiệp, cơ sỏ chế biến…+ Giao thông: Xe , đường,

cầu cống…… Sơ đồ hình 1.4 sgk.<b>4.Củng cố, luyện tập(2p’)</b>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trả lời câu hỏi sgk

<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b> - Về học bài,

-Trả lời lại các câu hỏi - Đọc trước bài 2.

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b><b> </b>

<b>============================ </b>

<i>Ngày soạn:27/8/2012</i> <i>Ngày giảng: 30/8/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b> </b>

<b>Tiết:2</b><b> </b>

1.MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu

b. Kĩ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.c. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung học.

<b>2.CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

<b>a.GV: Tham khảo sgk và sgv. Các tranh ảnh hình 2.2,2.3,2.4 </b>Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. Thuyết trình.

b.HS: Đọc trước bài khi đến lớp. Chuẩn bị: bao diêm, bao thuốc lá.<b>3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b> a. Kiểm tra bài cũ(5’): </b>

Hỏi: Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào trong sản xuất và đời sống.

Đ/a: BVKT là cơ sở để sx, thi công, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp... một sản phẩm haymột cơng trình.

Bản vẽ kĩ thuật là tài liêu kèm theo sản phẩm để người tiêu dùng sử dụng một cáchcó hiệu quả và an tồn.

<b>ĐVĐ : Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được khái niện về hình chiếu và nhận biết </b>được các hình chiếu của vật thể.

<b>b. Dạy nội dung bài mới </b>

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu (10’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Ghi bảng</b>

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho hs quan sát hình 2.1. Nêu hiện tượng dùng đèn chiếu biển báo lên mặt đất. Dẫn dắt hs vào khái niệm. - Hỏi: Thế nào là hình chiếu của vật thể?

- Nhận xét đưa ra khái niệm hoàn chỉnh.

- Nghiên cứu vấn đề cùng gv, tự rút ra khái niệm hình chiếu.

- Trả lời cá nhân: là hình nhận được trên mặt phẳng khita chiếu vật thể lên mặt phẳngđó.

Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu(7’)- Cho hs quan sát hình 2.2.

Hỏi: hình 2.2 có những phép chiếu nào?

- Cho hs thảo luận đặc điểm các phép chiếu . Đại diện trình bày.

- Cho nhóm khác nhận xét và đưa ra kết luận.

- Có 3 phép chiếu: xuyên tâm,, song song và vng góc.

- thảo luận. đại diện trình bày: + Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng qui.

+ Phép chiếu song song và vng góc: các tia chiếu songsong

Có 3 phép chiếu: xun tâm, song song, vng góc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vng góc và vị trí các hình chiếu (19’)<b>- Cho hs quan sát hình </b>

2.3. Hỏi: hãy kể tên các mặt phẳng chiếu?

- Vị trí của các mặt phẳngso với vật thể?

- GV tổng kết.

- treo tranh hình 2.4 cùngvới vật mẫu. Hỏi: hãy kể tên các hình chiếu ?- Các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào?- hỏi: Các hình chiếu thuộc các mặt phẳng chiếu nào?

Nhận xét

- Mp chiếu đứng, mp chiếu cạnh, mp chiếu bằng.

- trả lời cá nhân

- trả lời: hình chiếu đứng, cạnh, bằng.

- Quan sát hình trả lời.

- Trả lời theo hình.

<b>1.Các hình chiếu vng góc</b><b>a. Các mặt phẳng chiếu</b>

- Mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu cạnh, mặt phẳng chiếu bằng.

<b>b. Các hình chiếu</b>

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hỏi: vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu?

- Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi gập?- Nhận xét đưa ra vị trí đúng của 3 hình chiếu.

- Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng.- trả lời theo ý hiểu

- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh có hướng chiếutừ trái sang.

<b>2. Vị trí các hình chiếu</b>

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên phải hìnhchiếu đứng.

<b>4.Củng cố, luyện tập (3’)</b><b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>- Trả lời câu hỏi sgk

<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b> - Về học bài,

- làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 4

<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

Ưu điểm:......... ...... <i>Nhược điểm:...</i>... ......

<i>Ngày soạn:3/9/2012</i> <i>Ngày giảng: 6/9/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b> Tiết:3 Bài 3. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN </b>

1<b>. MỤC TIÊU:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b- Về kỹ năng :</b>Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: Hình hộp chữ nhật, hìnhlăng trụ đều, hình chóp đều.

<b>c- Thái độ :</b>- Nghiêm túc, cẩn thận.

<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

<b>a- Giáo viên :</b>

- Tranh vẽ các hình bài 4 SGK: mơ hình khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, chóp đều

- Mơ hình 3 MP chiếu : Các vật thể hình hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh.

<b>b- Học sinh : </b>Các vật mẫu hình hộp. đọc bài khi đến lớp.<b> 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’): </b>

*Câu hỏi: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?. Tên gọi và vị trí các hìnhchiếu ở trên bản vẽ như thế nào?

<b>*Đáp án: Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng khi ta </b>chiếu vật thể lên mặt phẳng đó.

<b>Tên gọi:</b>

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước.- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.

<b>Vị trí: </b>

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

<b> ĐVĐ: Bản vẽ kí thuật có nhiều loại và rất đa dạng, hôm nay chúng ta sẽ học bản </b>vẽ các khối đa diện

<b>b. Dạy nội dung bài mới (37’) </b>

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu (7’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Ghi bảng</b>

- Cho hs quan sát hình 4.1.

Các khối đó đợc tạo thành từ các hình gì?

- Khối đa diện là gì?

- Hãy kể tên các khối đa diện mà em biết?

Hình tam giác, hình chữ nhật

<b>I. Khối đa diện</b>

-Khối đa diện được baobởi các đa giác phẳngVí dụ: Bao thuốc lá, bao diêm,...

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho HS quan sát tranh vàmô hình: hình hộp chữ nhậtvà hỏi?,,Hình hộp chữ nhậtgiới hạn bởi các mặt là hìnhgì ?

- Dùng mơ hình hình hộp chữnhật hỏi : Khi chiếu HHCNlên mặt phẳng chiếu đứng làhình gì ? Phản ánh mặt nàocủa HHCN ? Kích thước củahình chiếu phản ánh kíchthước nào của HHCN ?

- Nhận xét. GV sử dụngtương tự câu hỏi đó dồi vớihình chiếu cạnh và hình chiếubằng.

- Sủ dụng câu hỏi SGK vàhướng dẫn xho hs điền vàobảng 4.1 SGK

- HS quan sát tranh và mơhình.Trả lời: hình chữ nhật

HS nhìn vật mẫu và sử dụngquy tắc chiếu trả lời: Hìnhchữ nhật, hình chiếu đó phảnánh mặt trước của hình hộpchữ nhật. Thể hiện kích thướclà chiều cao và chiều rộng.- trả lời theo câu hỏi của GVHoàn thành bảng 4.1 SGK ghi vàovở.Hình Hình chiếuHìnhdạngKích thước1 Đứng CN Dài,

cao

2 Cạnh CN Cao,

rộng

3 Bằng CN Rộng,

dài

<b>II. Hình hộp chữ nhật</b><b>?</b>

1. Thế nào là hình hộpchữ nhật

Hình hộp chữ nhậtđược bao bọc bởi 6hình chữ nhật.

2. Hình chiếu củaHHCN (sgk)

Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều và hình chóp đều (15’) - Cho HS quan sát mơ hình

và nêu các câu hỏi nhưSGK ?

Khối đa diện này bao bọc bởicác hình gì ?

- Nhận xét

- Dùng mơ hình HS quan sátvà chiếu theo phép chiếu.Yêu cầu HS lên bảng vẽ hìnhchiếu .

- Cho hs hồn thành bảng 4.2

- Học sinh quan sát mơ hìnhvà vẽ hình 4.4 SGK.

Trả lời câu hỏi: Hình chữ nhậtvà hình tam giác đều

Ghi bài.

- HS vẽ hình chiếu

- Thảo luận. đại diện lên bảng điềnvào bảng 4.2

Hình Hình Hình Kích

<b>III. Lăng trụ đều</b> <b>?</b>

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét

- Tương tự chuyển sang mơhình chóp đều. Hỏi: hãy chobiết khối đa diện ở hình 4.6SGK được tạo bởi các hìnhgì?

- Nhận xét , yêu cầu hs lên vẽba hình chiếu của hình chópđều.

u cầu HS trả lời câu hỏiSGK đối với bảng 4.3.

- Sửa bảng 4.3

chiếu dạng thước

1 Đứng CN a,h

2 Cạnh CN b,h

3 Bằng Δ đều a, b- Trả lời: Tam giác cân, cáchình đa giác đều.

- Lên bảng vẽLàm bảng 4.3

Hình Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước1 Đứng Δ cân a,h2 Cạnh Δ cân b,h3 Bằng Vuông a, b

<b>IV. Hình chóp đều?</b>

1.Hình chóp đều làhình bao bởi mặt đáylà hình đa diện đều vàcác mặt bên là  cânbằng nhau có chungđỉnh.

2. Hình chiếu : (sgk)

<b>4.Củng cố (2’)</b>

<b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>- Trả lời câu hỏi sgk

<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b> - Về học bài,

- làm bài tập cuối bài - Đọc trước bài 5

<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

<i>Ưu điểm:...</i>...... ...... <i>Nhược điểm:...</i>... ... <b> </b>

<b>Tiết 4. THỰC HÀNH: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ</b>

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a. Kiến thức: - HS biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.</b>- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.

- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.<b>b. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm</b>

- Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diên, phát huy trí tưởng khơng gian của HS.

<b>c. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn </b><b>2. Chuẩn bị của GV, HS</b>

- Khung tên: để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào bài tập báo cáo thực hành. ( góc dưới bên phải)

32mm

140

mm Dụng cụ: Thước, eke, compa …..

- Mơ hình của vật thể A, B, C, D, sgk. <b>3. Tiến trình bài dạy</b>

<b>a. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>HS : làm bài tập SGKĐáp án:

Bảng 2.1

Hướng chiếu

Hình chiếu A B C

1 x

2 x

3 x

Bảng 2.2

Hình chiếu Tên hình chiếu

1 Cạnh

2 Đứng

3 Bằng

<b>ĐVĐ: Trên bản vẽ KT, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể</b>theo các hướng chiếu khác nhau. Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bảnvẽ. Để đọc thành thạo một số bản vẽ đơn giản chúng ta cùng làm bài tập thực hành.

<b>b. Dạy nội dung bài mới(35’)</b>

<i><b>Hoạt động 1: Hình chiếu của vật thể.15’</b></i>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>

<b>TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH</b> Vật liệu Tỉ lệ Bài số<i>Ghi tên vật</i>

<i>liệu</i>

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- YCHS đọc nội dung bài thực hành (mục II) vàquan sát hình vẽ 3.1/SGK:

+ Hình chiếu 1 tướng ứng với hướng chiếunào?

+ Hình chiếu 2 tướng ứng với hướng chiếunào?

+ Hình chiếu 3 tướng ứng với hướng chiếunào?

+ Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi củaHC nào?

+ Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi của HCnào?

+ Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi của HCnào?

- GV hướng dẫn HS trình bày bài thực hành(Báo cáo thực hành).

+ Khung tên vẽ ở dưới tờ giấy A4 để dọc cách

bên mép phải tờ giấy 10mm (vẽ theo mẫu).

+ Hình 3.1 ở trên; bảng 3.1 ở dưới.

+ Khi vẽ chia làm 2 bước: B1: vẽ mờ; B2: tô

đậm.

+ Kích thước của hình phải đo và vẽ theo đúng

tỉ lệ.

- GV đi từng bàn hướng dẫn HS vẽ hình và sửdụng đúng dụng cụ.

- Đọc nội dung bài thực hành, quan sáthình vẽ 3.1 <sub></sub> trả lời câu hỏi:

+ Hướng B.+ Hướng C.+ Hướng A.

+ Hình chiếu đứng.+ Hình chiếu bằng.+ Hình chiếu cạnh.

- Nghe GV hướng dẫn tiến hành làmbáo cáo thực hành.

Hs: Tiến hành vẽ các hình chiếu trêngiấy A4

<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tổ chức thực hành 20’</b>

HS làm bài cá nhân theo sự chỉ dẫn của GV

Lưu ý: Khi vẽ chia làm 2 bước: Bước vẽ mờ, bước vẽ tơ đậm; các kích thước của hình phải đo theo hình đã cho, có thể vẽ theo tỷ lệ.

<b>c. Củng cố, luyện tập (3’)</b>

<b> - GV chọn những bài đúng và đẹp dán lên bảng chỉ ra những sai sót thường gặp</b><b>THMT: HS thu gọn các đồ dùng học tập và giấy vẽ</b>

<b>d. Hướng dẫn về nhà (2’)</b>

- Về vẽ lại các hình chiếu của vật thể - Đọc và chuẩn bị trước bài 5

<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Nhược điểm:...</i>... ... <b> </b>

<i>Ngày soạn:17/9/2012</i> <i>Ngày giảng: 20/9/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b>Tiết 5. BÀI 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>

<b>1. MỤC TIÊU</b>

a. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối trịn thường gặp: Hình trụ, hìnhnón, hình cầu.

- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: Hình trụ, hình nón, hình cầu. b. Kĩ năng: Vẽ được hình các khối tròn xoay trong nhà.

</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

a. GV: +Tranh vẽ các hình: Trụ, nón, cầu, hình H6.1, 6.2 SGK.

+ Mô hình các khối trịn xoay :Hình trụ, hình nón, hình cầu. b.HS: Võ hộp sữa, cái nón, quả bóng. Đọc bài ở nhà.

<b>3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b>a. Kiểm tra (1’) : Kiểm tra lồng vào bài mới</b>

<b>ĐVĐ: Khối trịn xoay là khồi hình học được tạo thành khi quay một hình </b>phẳng quanh một trục cố định của hình. Đẻ nhận dạng được các khối trịn xoay ta vào bày học hơm nay.

<b> b. Dạy nội dung bài mới .41’ </b>

Hoạt động 1: Tìm hiểu khối trịn xoay. (10’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung</b>

- Để nhận biết các khối trịnxoay u cầu HS đọc thơngtin SGK, cho HS quan sát mơhình..

- ? các khối trịn xoay có têngọi là gì ?

- Chúng được tạo thành ntn ?Hãy kể một số vật thể khốitròn xoay.

- Nhận xét, chốt ý.

- Hãy kể ra một số vật dụngcó dạng khối trịn xoay.

- Đọc SGK

- Tên gọi: hình trụ, hình nón,hình cầu.

- Điền từ vào chỗ trống.a) Hình chữ nhật.

b) Hình tam giác.c) Hình trịn.

- VD:Hộp sữa, cái nón, quả bóng….

<b>I-KHỐI TRỊN XOAY</b>

Khối trịn xoay tạothành khi quay mộthình phẳng quanh mộtđường cố định củahình.

VD: cái nón, cái chén.<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu (31’)</b>

- Cho HS quan sát mơ hìnhhình trụ

- Hỏi: hãy tên gọi các hìnhchiếu ? hình chiếu có hìnhdạng gì và nó thể hiện kíchthuocs nào của hình trụ? - Vẽ 3 hình chiếu lên bảngcho HS đối chiếu với vật thểhoàn thành bảng 6.1( bảngphụ ).

- Tương tự như ở phần hình

- HS quan sát mơ hình (hình 6.3)SGK, hồn thành bảng 6.1 SGK.

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

Đứng CN d,h

Cạnh CN d,h

Bằng Tr n

d

Tương tự HS quan sát mơhình trả lời câu hỏi SGK.

<b>II- Hình chiếu của</b><b>hình trụ, hình nón,</b><b>hình cầu : </b>

<b>1- Hình tru :</b> Bảng6.1

Hình chiếu:SGK

</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trụ, GV xho hs tìm hiều hìnhchiếu của hình nón và hìnhcầu.

- Nhận xét và hỏi: Đối với các vật tròn xoay khi chiếu lên mp chiếu có điểm gì giống ?

- Hỏi: để biểu diễn khối trịn xoay thơng thường người ta thường dùng mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào?

- Nhận xét. Lưu ý.

-Hồn thành bảng 6.2Hình

chiếu

Hình dạng

Kích thướcĐứng Δ cân d,hCạnh Δ cân d,h

Bằng Trịn d

Bảng6.3Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

Đứng Trịn d

Cạnh Trịn d

Bằng T òn

d

- TL: hình chiếu đứng và hìnhchiếu cạnh giống nhau.

.

- TL: 2 hình chiếu: đứng và bằng hoặc cạnh và bằng.

Hình chiếu:SGK.

<b>3- Hình cầu :</b>

Hình chiếu :SGK

- Chú ý: Đối với khối trịn xoay thường dùng2 hình chiếu để biểu diễn.

<b>4.Củng cố, luyện tập(2p’)</b><b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>- Trả lời câu hỏi sgk1,2,3<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b> - Về học bài, làm bài tập -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 7.<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...

<i>Ngày soạn:24/9/2012</i> <i>Ngày giảng: 27/9/2012 Dạy lớp: 8ab</i>

<b>Tiết: 6 Bài 7. BÀI TẬP THỰC HÀNH:</b><b> ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b><b> 1. MỤC TIÊU</b>

a. Kiến thức: Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn xoay.

b. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.c. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ mơn - Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh.

<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

<b>a. Giáo viên :</b>

- Nội dung: Nghiên cứu bài 5: " Có thể em chưa biết" Hình chiếu trục đo xiên góc cân.

- Đồ dùng: Mơ hình các vật thể A, B, C, D ( H5.2 SGK ).

<b>b. Học sinh : </b>Xem bài chuẩn bị theo yêu cầu SGK.<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b>a. Kiểm tra bài cũ (5’) : </b>

Hỏi: Khối đa diện được hình thành như thế nào? Vẽ 3 hình chiếu của HHCN và chobiết kích thước của chúng?

Đáp án: Khối trịn xoay tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cốđịnh của hình.

<b>ĐVĐ : </b>Khối trịn xoay là khối đợc hình thành khi quay một đa giác phẳng quangmột cạnh cố định của hình. Để nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp hình trụ,hình nón, hình cầu, đọc bản vẽ vật thể có dạng các khối đó ta đi vào bài học hơmnay.

<b> b. Dạy nội dung bài mới (35’) </b>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>

-GV kiểm tra dụng cụ củaHS.

- Gọi HS đọc nội dung thựchành .

- Hướng dẫn HS hoàn thànhbảng 5.1 dựa vào mơ hình.- Cho các nhóm thảo luận

Để dụng cụ lên bàn cho GVkiểm tra.

- HS đứng lên đoc, các HSkhác theo dõi.

- Theo dõi hướng dẫn của GV.

- Thảo luận.. Hoàn thành bảng 5.1

Bảng 5.1

</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hồn thành bảng 5.1

- Thơng báo cho HS chọnmột trong bốn vật thểA,B,C,D .Vẽ hình chiếuđứng, cạnh và bằng vào giấyA4

- GV hướng dẫn HS cách vẽthơng qua mơ hình.

- GV thu bài.sửa và nhận xéttiết thực hành.

- HS chọn vật thể theo cá nhân.

<b></b>

-- Tự mỗi cá nhân vẽ vào giấy A4

- HS nộp bài.

1 x

2 x

3 x

4 x

* 3 hình chiếu<b>c.Củng cố, luyện tập (3’)</b>

<b> - GV chọn những bài đúng và đẹp dán lên bảng chỉ ra những sai sót thường gặp</b><b>b. Hướng dẫn về nhà (2’)</b>

- Về vẽ lại các hình chiếu của 4 vật thể - Đọc và chuẩn bị trước bài 6

<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

<i>Ưu điểm:...</i>...... ...... <i>Nhược điểm:...</i>... ...<b> </b>

<b> </b>

<i>Ngày soạn:29/9/2012</i> <i>Ngày giảng: 2/10/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b> TIẾT 7:</b>

<b>1.MỤC TIÊU</b>

a. Kiến thức: - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt.

- Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. b. Kĩ năng: Đọc được các bản vẽ chi tiết đơn giản.

</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.

<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

- GV: Tranh vẽ các hình của bài.

Phương pháp: Sử dụng mô hình trực quan,vấn đáp.

- HS: Vật mẫu: Quả Cam, mơ hình ống lót ( Hình trụ rỗng ) cắt đơi tấm nhựa trong.

<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b><b> a. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>

<b>ĐVĐ : BVKT là tài liệu KT chủ yếu của sản phẩm. Nó được lập ra trong giai</b>đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa. Để biết được một số khái niệm về BVKT, hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay:

<b>b. Dạy nội dung bài mới (37’) </b>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt (10’)</b>

- Muốn biết được cấu tạo bêntrong của quả Cam, cơ thểcon người người ta làm thếnào ?

- Treo hình 8.2 và giới thiêucho HS về phương pháp cắt,chỉ rõ hình cắt của ống lót.- ? Hình cắt là gì?

- ? Hình cắt dùng làm gì ?- Nhận xét, chốt ý.

- Ta phải cắt đôi vật.- Quan sát

- TL: Hình cắt...…..mặtphẳng cắt

- Biểu diễn hình dạng bêntrong vật thể.

<b>I- Khái niệm về hình cắt:</b>

Hình cắt là hình biểu diễnphần vật thể ở sau mp cắt.- Hình cắt dùng để biểudiễn rõ hơn hình dạng bêntrong vật thể.

<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết (15’)</b>

- Gọi HS đọc SGK.

- BVCT là gì ? gồm nhữngnội dung gì ?

- Nhìn vào hình H9.1 bản vẽống lót gồm những hình gì ?- Hai hình này cho ta biếtđược gì của vật ?

-Hình biểu diễn cho ta biếtcác kích thước nào của vật ?-Nếu bản vẽ khơng có kíchthước thì có ảnh hưởng gì ?- Khung tên thể hiện nội dunggì ?

- Nhận xét, chốt lại các nộidung của bản vẽ chi tiết.

- Đọc SGK.

- Tham khảo tài liệu trả lời.- Hình cắt ( Vị trí hình chiếuđứng, HCC )

- Biết được hình dạng bêntrong và ngồi của vật.

- Đường kính, chiều dài…- Khơng tạo được vật theoyêu cầu.

-HS trả lời.

- Lắng nghe, ghi bài.

<b>II- Nội dung của bản vẽ</b><b>chi tiết:</b>

</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hỏi: BVCT dùng để làm gì?

- TL: chế tạo, sửa chữa và kiểm tra.

- Công dụng: Dùng để chếtạo, sửa chữa và kiểm tra.

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết (12’)</b>

- Để đọc được bản vẽ chi tiếtcần phải hiểu rõ nội dung trênbản vẽ.

- Yêu cầu HS quan sát bảngH9.1 SGK.

- GV hướng dẫn HS cách đọcbản vẽ ống lót theo trình tự.<i>- Lưu y : Đặt câu hỏi nhỏ để</i><i>HS trả lời theo nội dung hình</i><i>H9.1 SGK.</i>

- Quan sát bảng 9.1 ở SGK.- Tìm hiểu trình tự đọc- Trả lời câu hỏi của GV.

<b>III- Đọc bản vẽ chi tiết :</b>

Đọc theo trình tự-Khung tên.- Hình biểu diễn.- Kích thước.- Yêu cầu kỹ thuật.- Tổng hợp.

* Để nâng cao kỹ năngđọc BVCT cần luyện tâpnhiều cách đọc.

<b>c. Củng cố, luyện tập(2p’)</b><b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>

- Hỏi: Thế nào là BVKT? Thế nào là hình cắt, cơng dụn của hình cắt? Nêu trình tự đọc của BVCT.

<b>d. Hướng dẫn HS học ở nhà (1’)</b> - Về học bài, làm bài tập -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 10<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

<i>Ưu điểm:...</i>...... ...... <i>Nhược điểm:...</i>... ...

<i>Ngày soạn:29/9/2012</i> <i>Ngày giảng: 2/10/2012 Dạy lớp: 8ab</i><b>TIẾT 8</b>

<b>1. MỤC TIÊU</b>

</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Kiến thức: - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. Biết được quy ướcvẽ ren.

b. Kĩ năng: Tập vẽ các vật có ren.c. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mĩ.

<b>2. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS</b>

a. GV: Nghiên cứu bài 11 - Mơ hình các loại ren.

b. HS: Đinh tán, bóng đèn đui xốy, nắp lọ chai có vặn.<b>3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>

<b> a. Kiểm tra: (5’)Hình cắt là gì? Nêu trình tự của bản vẽ chi tiết chi tiết?</b><b>Đáp án:- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mp cắt.</b>

- Khung tên.- Hình biểu diễn.- Kích thước.- u cầu kỹ thuật.- Tổng hợp.

<b>ĐVĐ:</b> Ren dùng để lắp chi tiết hay để truyền lực. Vậy ren biểu diễn tren bản vẽ như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

<b>b. Dạy nội dung bài mới (37’) </b>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren (13’)</b>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Nội dung</b>

- Yêu cầu HS cho biết 1 số đồvật hoặc chi tiết có renthường thấy.

- Hãy nêu công dụng của chitiết có ren trên hình 1.1 SGK?- Nhận xét.

- HS lấy ví dụ chi tiết có ren:Bóng đèn đi xốy, vít…

<b>- </b>TL: làm cho mặt ghế ghépvào chân ghế, bóng đèn ghépvào đi đèn…

<b>I- Chi tiết có ren :</b>

- Bóng đèn đui xốy, bulơng, đai ốc, vít ..

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước ren (24’)</b>

- Vì sao ren được vẽ theo quyước giống nhau?

- Nhận xét, thơng báo có 2loại ren

*<b> Ren ngồi</b>: Vị trí ren nằmngồi chi tiết.

Đưa vật mẫu: trục, bu lông.- Yêu cầu HS quan sát chỉ cácđường chân ren, đỉnh ren,giới hạn ren, đường kínhngồi, đường kính trong.- Yêu cầu HS điền từ vàomệnh đề SGK. Nhận xét.* <b>Ren trong</b>: là ren hình

- Vì ren có kết cấu phức tạp.

- Quan sát mơ hình ren giáoviên đưa ra + hình H11.2, trảlời câu hỏi giáo viên nêu.- Q.sát H11.3 và điền từ vàomệnh đề.

- HS quan sát chi tiết ren lỗH11.4 + H11.5, điền từ vào ô

<b>II - Quy ước ren :</b>

<b>1- Ren ngồi ( Ren</b><b>trục ):</b>

<i>( Ren nhìn thấy )</i>- Đỉnh ren và giới hạn renvẽ bằng nét liền đậm.- Chân ren vẽ nét liềnmảnh 3/4 vòng.

</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành mặt trong ( ren chekhuất ) ta tìm hiểu quy ướcbiểu diễn ntn ? các em quansát mơ hình trên bàn GV hìnhH11.4 - H11.5, điền từ vàomệnh đề.

- Nhận xét.

- Trường hợp ren trục và renlỗ bị che khuất thì ta vẽ cácđỉnh ren, chân ren, giới hạnren ntn ?

- HS quan sát hình H11.6,yêu cầu HS trả lời.

- Nhận xét, chốt lại vấn đề.

trống.

- HS quan sát hình H11.6 vàtrả lời câu hỏi Gv đưa ra.

<i>( Ren nhìn thấy )</i>Tương tự ren ngoài.

<b>3- Ren bị che khuất :</b>

- Đỉnh ren, chân ren, giớihạn ren đều vẽ nét đứt.

<b>4.Củng cố(2p’)</b>

<b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>

- Hỏi: Ren dùng để làm gì? Quy ướ vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>

- Về học bài, làm bài tập -Trả lời lại các câu hỏiSGK

- Đọc và chuẩn bị trước bài 9& 11<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>

<i>Ưu điểm:...</i>...... <i>Nhược điểm:...</i>... ... <b> </b>

<b> Tiết 9 </b>

<b><sub>BÀI 10 & 12: Bài tập Thực Hành- ĐỌC </sub></b>

</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b><b> </b>

<b> </b>

<b>I.MỤC TIÊU</b>

1. Kiến thức: Đọc đượcbản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, bản vẽ chi tiếtđơn giản có ren.

2. Kĩ năng: Tìm hiểu các loại bản vẽ chi tiết. Tập vẽ các bản vẽ chi tiết có ren.

3. Thái độ: Có tác phong làm việc theo quy trình.<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>

- GV: Nghiên cứu bài 10 và 12. Hình vẽ 10.1 và 12.1 ( nếu có). Phương pháp:Thảo luận nhóm

- HS: thước ê ke, giấy, bút chì….... III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

<b> 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp</b><b> 2. Kiểm tra (3’): Nêu quy ước vẽ ren ngoài?</b>

<b> 3. Bài mới GT 1’ : Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình </b>cắt và có ren. Ta học bài hơm nay.

Hoạt động 1: Đọc bản cẽ chi tiết có hình cắt.(18’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung ghi</b>

<b>bảng</b>- Gọi HS đọc các bước tiến

hành.

- Yêu cầu HS đọc lại nộidung đọc bản cẽ chi tiết củabài 9.

- Hướng dẫn HS thực hành.- Yêu cầu HS thực hành. kẻkhung, quan sát bản vẽ chitiết vịng đai đọc theo trình tự- Theo dõi, uốn nắn.

- HS đọc.

<b>-</b> Tự xem lại cách đọc bản vẽ ở bài 9.- Nghe hướng dẫn

- Thực hành.Quan sát và đọc theo trình tự.Ghi lại kết quả đọc trên giấy A4.

<b>Trình </b><b>tự đọc</b>

<b>Nội dung </b><b>cần hiểu</b>

<b>Bản vẽ ống</b><b>lót.</b>

1.Khungtên

Tên gọi: -Vật liệu:- Tỉ lệ:

- Vịngđai-Thép-1:22. Hình -Tên gọi - Hình

</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

biểu diễn

hìnhchiếu:- Vị trí hìnhcắt:

chiếu bằng-Hình cắt ở hình chiếu đứng.3. Kích thước- Kíchthướcchung- Kích thước các phần- 140, 50,R39- Đường kínhtrong50- Chiều dày:10- Đường kính lỗ124. Yêu cầu kĩ thuật

- Gia công - Xử lý bề mặt:

- Làm tù cạnh-Mạ kẽm5. Tổng

hợp

-Hìnhdạng cấu tạo của chi tiết:- Cơng dụng của chi tiết

- Giữa là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật cólỗ trịn.- Ghép nối chi tiết hìnhtrụ với các chi tiết khác.Hoạt động 2: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren(17’)- Yêu cầu HS đọc nội dung

SGK. Xem hình H2.1, tranhtreo trên bảng làm theo bảngmẫu 9.1 SGK.

- Tương tự như hoạt động 1.GV cho HS quan sát bản vẽcơn có ren. Hướng dẫn cáchđọc

- Yêu cầu đọc bản vẽ côntheo trình thự

HS đọc nội dung, thực hiện theo yêucầu của GV.

- Lắng nghe quan sát.

- Thực hành: Đọc bản vẽ theo trình tự.<b>Trình </b><b>tự đọc</b><b>Nội dung </b><b>cần hiểu</b><b>Bản vẽ </b><b>ống lót.</b>1.Khungtên

- Tên gọi: - Vật liệu:

- Cơn có ren

</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tỉ lệ: -Thép-1:12. Hình

biểu diễn

-Tên gọi hìnhchiếu:- Vị trí hìnhcắt:

- Hình chiếu cạnh-Hình cắt ở hình chiếu đứng.3. Kích

thước

- Kíchthướcchung- Kích thước các phần

- Rộng18,dày10- Đầu lớn 18

đầu bé  14

- Kích thước ren M8x1, đường kính d=8. Bước ren P=14. Yêu

cầu kĩ thuật

-Nhiệtluyện- Xử lý bề mặt:

- tơi cứng-Mạ kẽm5. Tổng

hợp

-Hìnhdạng cấu tạo của chi tiết:- Công dụng của chi tiết

- Côn dạng hình nón cụt cólỗ ren ở giữa.- Dùng để lắp với trục của cọc láy<b>4.Củng cố(2p’)</b>

<b> - GV thu bài thực hành của HS.</b>

- Gọi 1 HS trình bày phần thực hành. Sau đó sửa chữa.- Nhận xét giờ thực hành.

<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>

</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b><b> </b>

<b>Ngày soạn: 04/09/2010 </b><b>Tuần 5 Tiết 11 </b><b> Ngày dạy: </b>

<b>I.MỤC TIÊU</b>

1. Kiến thức: Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.

2. Kĩ năng: Tìm hiểu các bản vẽ lắp của các sản phẩm3. Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận.

<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>

- GV: Tranh vẽ, bản vẽ lắp.Vật mẫu : Bộ vòng đai bằng kim loại hay chất dẻo.

<b> Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.</b>

- HS: Xem bài trươc. Mang theo vòng đai ( Mỗi tổ 1 cái ).<b>III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>

<b> 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp</b><b> 2. Kiểm tra: </b>

<b> 3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống nhà chế tạo các sản phẩm theo </b>từng chi tiết, để lắp ráp các chi tiết cần có bản vẽ, hơm nay chúng ta tìm hiểu bản vẽ lắp.

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp (20’)</b>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

- GV treo tranh bản vẽ lắpvòng đaigiới thiệu về bản vẽlắp và phân tích từng nộidung qua cách đặt câu hỏi.- Bản vẽ lắp gồm những hìnhchiếu nào ?

- Mỗi HC diễn tả chi tiết nào?- Vị trí tương đối giữa các chitiết ntn ?

- Các KT ghi trên bản vẽ có ýnghĩa gì ?

- Bản kê cho tiết gồm nhữngnội dung gì ?

- Khung tên ghi gì? nghĩa củatừng mục ghi ?

- Tiếp thu bài

- TL: Hình chiếu bằng vàhình chiếu đứng.

- Cá nhân trả lời : vịng đai,đai ốc, vịng đệm, bu lơng.- TL: đai ốc ở trên cùng đếnvòng đệm, vòng đai và bulông.

- TL: K/t chung: 140,50,78. K/t lắp: M10. k/t xác định khoảng cách giừa các chi tiết 50,110.

- TL: tên gọi và số lượng chi tiết.

<b>I- Nội dung bản vẽ lắp :8</b>

+ Bản vẽ lắp diễn tả hìnhdạng, kết cấu của sảnphẩm và vị trí tương quangiữa các chi tiết của sảnphẩm.

+ Nội dung bản vẽ lắp:

</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét. Hỏi: Nội dungcủa bản vẽ chi tiết bao gồmnhững gì?

- Cho HS vẽ sơ đồ nội dungbản vẽ chi tiết vào tập.

- Ghi sản phẩm và tỉ lệ bản vẽ- TL: Hình biểu diễn , kích thước, bảng kê, khung tên.

- Hình biểu diễn.- Kích thước.- Bảng kê.- Khung tên.<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp (10’)</b>

- Treo bản vẽ lắp vòng đai,yêu cầu HS quan sát tranhhình H13 SGK đọc đủ các nộidung ghi:

- Khung tên.- Bảng kê.

- Hình biểu diễn.- Kích thước.- Phân tích chi tiết.- Tổng hợp.

* GV lưu ý HS một số ván đềvề đọc bản vẽ chi tiết.

- HS quan sát tranh đọc theocâu hỏi yêu cầu của giáo viên.

- Lắng nghe. Ghi bài

<b>II- Đọc bản vẽ lắp :</b>

- Trình tự đọc bản vẽ lắp“Vịng đai “

- Bảng 13.1 SGK.

- Khi đọc chú ý 5 yêu cầuSGK/43.

<b>4.Củng cố(2p’)</b>

<b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>

- Hỏi: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.

<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>

- Về học bài, làm bài tập -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 14.<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>

<b> </b>

<b>Ngày soạn: 04/09/2010 </b><b>Tuần 6 Tiết 12 </b><b> Ngày dạy: </b>

</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.MỤC TIÊU</b>

1. Kiến thức: Hiểu sâu hơn vềvẽ lắp đơn giản.2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.

3. Thái độ: Có tác phong làm việc theo quy trình.<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>

- GV: Bản vẽ hình 14.1 phóng to

Phương pháp : vấn đáp, làm việc cá nhân.

- HS: Chuẩn bị đủ các dụng cụ theo yêu cầu của SGK.<b>III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>

<b> 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp</b>

<b> 2. Kiểm tra 3’: Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.</b>

<b> 3. Bài mới GT 1’ : Viêc đọc được bản vẽ lắp có tầm quan trọng lớn. </b>Để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ lắp ta vào bai hôm nay.

Hoạt động : Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp đơn giản (5’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

- Kiểm tra dụng cụ thực hànhcủa HS

- Yêu cầu HS xem lại cáchđọc bản vẽ lắp ở bài 13.

- Gọi 1 HS đọc các bước tiếnhành thực hành.

- GV hướng dẫn cách đọc

- Để tất cả các dụng cun lên bàn học.

- Tự xem lại.- HS đọc.- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Thực hành (24’)- Yên cầu HS làm việc cá

nhân đọc bản vẽ lắp bộ rịngrọc theo trình tự.

- Quan sát, theo dõi

- kẻ bảng, đọc bản vẽ bộ ròngrọc

- Thực hành cá nhân.<b>4.Củng cố(2p’)</b>

<b> - GV thu bài của HS. Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình. GV nhận </b>xét, sửa chữa.

<b>- Nhận xét giờ thực hành.</b><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b> - Về nhà thực hành lại

- Đọc và chuẩn bị trước bài 15.<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>

</div><span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn: 04/09/2010 </b><b>Tuần 6 Tiết 13 </b><b> Ngày dạy: </b>

<b>I.MỤC TIÊU</b>

1. Kiến thức: Biết được nội dung và công dingj của bản vẽ nhà.

Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ xủa một số bộ phận trênbản vẽ nhà.

2. Kĩ năng: Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.3. Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc học.<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>

- GV: Bản vẽ nhà hình 15.1

<b> Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.</b> - HS: Xem bài trước

<b>III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>

<b> 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp</b><b> 2. Kiểm tra: </b>

<b> 3. Bài mới GT 1’ : Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ xây dựng, để hiểu </b>rõ bản vẽ nhà và biết cách đọc ta học bài hơm nay.

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà(20’)</b>

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

- GV cho HS quan sát hình15.1. Lần lượt hỏi: Mặt đứngngôi hà có hướng chiếu từhướng nào?

- Mặt bằng có mặt phẳng cắtđi qua các bộ phận nào cảungôi nhà? Mặt bằng diễn tảcác bộ phận nào của ngôinhà?

- Mặt cắt có mặt phẳng cắtsong song với mặt phẳngchiếu nào?

- Nhận xét, kết luận

- Hỏi: BẢn vẽ nhà dùng đểlàm gì? Và nhận xét.

- TL: Từ trước tới

- TL: cửa sổ, tường, diễn tả vịtrí, kích thước tường vách, cửa đi....

- TL: mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.- HS ghi bài

- TL: thiết kế và thi công xâydựng ngôi nhà.

<b>I.Nội dung bản vẽ nhà:</b>

- Bản vẽ nhà gốm các hìnhbiểu diễn và các số liêu xác định hình dạng, kích thước cấu tạo của ngôi nhà.

- Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

</div><span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 2: tìm hiểu một số kí hiệu quy ước các bộ phận cảu ngôi nhà( 5’)- Cho HS quan sát bảng 15.1,

giải thích từng mục ghi trongbảng.

- Hỏi: Các kí hiêu ghi trongbảng 15.1 diễn tả các bộ phậncủa ngơi nhà ở các hình biểudiễn nào?

- Nhận xét.

- Tl câu hỏi thơng qua hình.

<b>II- Kí hiệu quy ước một</b><b>số bộ phận của ngơi</b><b>nhà</b>

(SGK)

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà (15’)Yêu cầu HS quan sát bảng

15.2.Hỏi:

- Em hãy cho biết đọc bản vẽ nhà theo trình tự nào?

- Hãy cho biết nội dung cần hiểu cảu từng muc.

- Gv hướng dẫn cách đọc

- Quan sát kĩ bảng 15.2- TL: Kkhung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.- TL theo bảng đã cho.

- Đọc bản vẽ nhà theo hướng dẫn của GV

<b>4.Củng cố(2p’)</b>

<b> - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.</b>

- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>

- Về học bài

-Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 16<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>

</div><span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày soạn: 4 / 9 /2010 </b><b>Tuần 7 Tiết 14 </b><b>Ngày dạy: </b>

<b>I.MỤC TIÊU</b>

- Hệ thống hóa lại kiến thức của cả hai chương: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật.

- Làm được các bài tập cơ bản và nâng cao.<b>II. PHƯƠNG TIỆN</b>

- GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập.

<b> Phương pháp : vấn đáp, thảo luận nhóm.</b>

- HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trước khi đến lớp. <b>III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP</b>

<b> 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp</b><b> 2. Kiểm tra: </b>

<b> 3. Bài mới GT 1’ : Bài học hơm nay chúng ta sẽ ơn lại tồn bộ kiến </b>thức ở chương 1 và 2. Đồng thời vận dụng làm các bài tập cơ bản và nâng cao.

Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức (10’)

<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>

- GV cho HS quan sát sơ đồvề nội dung phần vẽ kĩ thuật.- Yêu cầu HS tự ôn lại kiếnthức đã hoc theo sơ đồ và cáccâu hỏi GV chuẩn bị sẵn.- GV gọi HS nhận xét saumỗi câu hỏi, sau đó GV kếtluận lại.

- Quan sát theo yêu cầu của GV

- Ôn tập lại từng nội dụng theo hướng dẫn của GV.- Nhận xét.

Sơ dồ tóm tắc nội dungphần vẽ kĩ thuật. (sgktrang 52)

Hoạt động 2: Bài tập( 30’)-Yêu cầu HS lần lượt làm các

bài tập 1,2,3,4,5 trong sgk.- Sau mỗi bài tập GV sửa vànhận xét.

- Lần lượt suy nghĩ và làmbài tập theo sự điều khiển vàhướng dẫn của GV

- Sửa vào tập. 1/ Bảng 1

A B C D

1 x

2

</div><span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3 x

4 x

5 x

2/ Bảng 2

A B C

HCĐ 3 1 2

HCB 4 6 5

HCC 8 9,8 7

3/ Bảng 3HD khối

A B C

Trụ x

hộp xchópcụt

x

<b>4.Củng cố (2p’)</b>

<b> - GV cho HS làm bài tập khác ngoài các bài trong sgk. Và sửa</b><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>

- Về học bài

- Chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút.<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>

</div><span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ngày soạn: 8 / 9 /2010 </b><b>Tuần 8 Tiết 15 </b><b>Ngày dạy: </b>

I.MỤC TIÊU: Kiểm tra lại các kiến thức của học sinh trong chươngII.MA TRẬN

NDKT CẤP NHẬN THỨC TỔNG

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

TN TL TN TL TN TL

- Hình chiếu- Bản vẽ khối đa diện

- Bản vẽ khối tròn xoay

- Khái niệm bản vẽ kĩ thuật-hình cắt- Bản vẽ chi tiết- Biểu diễn ren- Bản vẽ lắp- Bản vẽ nhà.

1(0,5đ) 1 (0,5đ)

1(0,5đ) <sub>1(1,5đ)</sub>

1(1đ)

2(1đ)2(1đ)

1(2đ)

1(0,5đ)

1(1,5đ) 4(3đ)1(0,5đ)2(1đ)1(0,5đ)1(1,5đ)1(2đ)1(0,5đ)1(1đ)

TỔNG 3(1,5đ) 2(2.5đ) 4(2đ) 1(2đ) 1(0,5đ) 1(1,5đ) 12(10đ)<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>

<b>MÔN: CÔNG NGHỆ 8</b><b>Họ và tên……….Lớp: 8/…</b><b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

<i><b> Chọn phương án trả lời đúng. ( 4 điểm)</b></i>1/ Khối đa diện được tạo bởi:

A. Các hình tam giác. B.Các hình chữ nhật. C. Các hình đa giác phẳng. D. Các hình tam giáccân.

2/ Các phép chiếu bao gồm:

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>

</div><span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. Phép chiếu song song, xuyên tâm, qua đỉnh. B. Phép chiếu bằng, cạnh, đứng.

C. Phép chiếu vng góc, cạnh, song song . D. Phép chiếu song song, xun tâm, vng góc.

3/ Hình chiếu đứng của hình trụ có dạng:

A. Hình trịn. B. Hình tam giác . C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác cân.

4/ Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng:

A. Nét liền đậm. B. Nét liền mảnh C. Nét đứt. D. Nét gạch chấm mảnh.

5/ Thơng thường, người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn các khối tròn xoay: A. 1 B.2 C. 3 D. 46/ Có hai loại bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực kĩ thuật quan trọng là:

A. Bản vẽ nông nghiệp, bản vẽ xây dựng. B. Bản vẽ xây dựng, bản vẽgiao thông.

C. Bản vẽ đô thị, bản vẽ xây dựng. D. Bản vẽ cơ khí, bản vẽ xây dựng.

7/ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ:

A. Trên xuống. B. Trái sang. C. Phải sang. D.Trước tới.

8/ Bảng kê trên bản vẽ lắp cho biết:

A. Tên gọi chi tiết B. Tên gọi sản phẩm

C. Tên gọi và số lượng chi tiết D. Tên gọi và số lượng sản phẩm<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>

Câu1. Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào ?(1đ).

Câu2. Thế nào là bản vẽ chi tiết, công dụng của bản vẽ chi tiết. (1,5đ)Câu 3. Nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy. Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào?(2đ)

</div><span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ĐÁP ÁN</b><b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

<i><b> Mỗi câu đúng 0,5 điểm</b></i>

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C D C A B D B C

<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>

Câu 1: Trình tự đọc bản vẽ nhà: mỗi ý đúng 0,5đ- Khung tên

- Hình biểu diễn- Kích thước- Các bộ phận.

Câu 2: Bản vẽ chi tiết là bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thơng tin cần thiết để xác định chi tiết máy .1đ

Công dụng: dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.0,5đCâu 3: Quy ước vẽ ren nhìn thấy: mỗi ý đúng 0,5đ

- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liềm đâm.- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh

- Vịng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm, vịng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.

*Sự khác nhau giưa vẽ ren trục và ren lỗ: mỗi ý 0,25đ

</div><span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div><!--links-->

Từ khóa » Cạnh Khuất Vẽ Bằng Nét (25 điểm) Nét đứt Nét Liềm đậm Nét Gạch Chấm Mảnh đáp án Khác