Giáo án Đại Số 10 Nâng Cao: Chương 2 Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Đ 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
1.Mục tiêu
1.1 Về kiến thức
- Cung cấp cho học sinh Định nghĩa hàm số ,sự biến thiên của hàm số .Hàm số chẳn ,hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị .
1.2 Về kĩ năng
- Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số ,đọc được hàm số qua công thức –biểu đồ,biết xét sự biến thiên của hàm số ,tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số
1.3 Về tư duy
- Hiểu được định nghĩa hàm số .Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
- Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ,phép tịnh tiến đồ thị.
1.4 Về thái độ
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
22 trang trường đạt 6592 1 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao: Chương 2 Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênchương 2 HàM Số BậC NHấT Và BậC HAI Đ 1 Đại cương về hàm số Đ 2 Hàm số bậc nhất Đ 3 Hàm số bậc hai Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II Ngày soạn10/10/06 Đ 1 Đại cương về hàm số 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Cung cấp cho học sinh Định nghĩa hàm số ,sự biến thiên của hàm số .Hàm số chẳn ,hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị . 1.2 Về kĩ năng - Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số ,đọc được hàm số qua công thức –biểu đồ,biết xét sự biến thiên của hàm số ,tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số 1.3 Về tư duy - Hiểu được định nghĩa hàm số .Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét - Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ,phép tịnh tiến đồ thị. 1.4 Về thái độ - Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học hàm số ở lớp 7 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học Tiết 1 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới Hoạt động của HS Hoạt động của GV Loại kì hạn VNN(%/năm) 1 6.60 2 7.56 3 8.28 6 8.52 9 8.88 12 9.00 1.Khái niệm về hàm số a) Hàm số VD 1 Trích bảng thông báo lãi suất tiết kiệm của một ngân hàng : Bảng trên cho ta qui tắc để tìm số phần trăm lãi suất s tùy theo loại kì hạn k tháng tương ứng .Kí hiệu qui tắc đó là f ta có hàm số s=f(k) xác định trên tập T= {1;2;3;6;9;12} Định nghĩa: SGK Ta còn kí hiệu f : D → R x y = f(x) Tập D gọi là TXD, x gọi là biến số của hàm số f Chú ý - Kí hiệu hàm số y =f(x) Trong đó x là biến số độc lập và y là biến số phụ thuộc của hàm số f HĐ 1 Với mổi hàm số ở a),b) sau đây hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận đẫ cho TXD của hàm số là TXD của hàm số là Hàm số cho bằng biểu thức GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp - Hướng dẫn các cách giải khác Đồ thị của hàm số Trong mặt phẳng oxy tập hợp (G) các điểm có tọa độ (x;f(x)) với x thuộc D gọi là đồ thị của hàm số f VD 2 Đồ thị của hàm số y=f(x) trên đoạn [-5;7] như trên dựa vào đồ thị tìm GTNN,GTLN ? dấu của f(x) trên một khoản (-3,1),(5;7) ? ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 3 Cũng cố 1) Bài tập 1/tr14 Tìm TXD của hàm số : 4 Bài tập về nhà7,8,9 sgk Tiết 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV VD 3:Xét hàm số f(x) =x2 Ta có đồ thị * Khi Ta có * Khi Ta có 2. Sự biến thiên của hàm số a) Hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến GV- Cho hs nhận xét đồ thị và trả lời GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp - Hướng dẫn các cách giải khác * Định nghĩa SGK GV cho hs nhận xét đồ thị và trả lời Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó ,đồ thị của nó như thế nào? Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị của nó như thế nào? GV Cho hs nhận xét trường hợp x K KL :Hàm số f(x) = c x K là hàm số không đổi còn gọi là hàm hằng HĐ2 Ơ ví dụ 3,khi đối số tăng, trong trường hợp nào thì: Giá trị của hàm số tăng? Giá trị của hàm số giảm? HĐ3 Hàm số có đồ thị sau đồng biến trên khoảng nào ,nghịch biến trên khoảng nào(-3;-1),(-1;2)và (2;8) Rút ra KL:? Giải Với Do a >0 nên : -Nếu < 0 thì a() < 0 →KL -Nếu > 0 thì a() > 0 →KL b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số GV khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem hàm số đồng biến, nghịch biến, không đổi trên các khoảng ( nửa khoảng hay đoạn) nào trong tập xác định của nó. Như vậy để khảo sát sự biến thiên của hàm số f trên K, ta có thể xét dấu của tỉ số trên K. GV Nếu thì hàm số ? Nếu thì hàm số ? VD4. Khảo sát sự biến thiên hàm f(x) = ax2 (a>0) Trên mỗi khoảng (-∞;0);(0;+∞) GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) GV Hướng dẫn hs lập BBT BBT: a > 0 x - 0 + y + + 0 3 Cũng cố 1) BTập3/tr45 Dựa vào đồ thị h/s có TXD R sau hãy lập BBT của hs đó 2) Btập 4/tr45 Khảo sát sự biến thiên và lập BBT của hs 4 Bài tập về nhà:10,11,12 sgk Tiết 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV VD 5 C/M hàm số là h/s lẻ Giải TXD D = [-1;1] →KL H?: Tổỡ õọử thở haỡm sọỳ y = x2 em coù nhỏỷn xeùt gỗ vóử tờnh õọỳi xổùng cuớa noù? Thổớ tờnh vaỡ so saùnh f(-2) vaỡ f(2)? TL: Âọỳi xổùng qua Oy. f(-2) = 4 = f(2) 3) Hàm số chẵn ,hàm số lẻ a) Khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ ĐN SGK b) Đồ thị của hàm số chẵn hàm số lẻ GV HD - Hs nhận xét về đồ thị? - Nhận xét về hai điểm M(x;y) và M’(-x;y) KL: Âởnh lyù: SGK GV Cho hs nhận xét về đồ thị sau: HĐ5 Cm hs f(x) = ax2 là hs chẵn HĐ6 Cho hàm số f(x) xác định trên R có đồ thị sau hãy gép mỗi cột trái với một cột phải để được một mệnh đề đúng 1) Hàm số f là 2) Hàm số f đồng biến 3) Hàm số f nghịch biến a) Hàm số chẵn b) Hàm số lẻ c) trên khoảng(-∞;0) c) Trên khoảng (0;+∞) d) Trên khoảng (-∞;+∞) HĐ7 Giả sử là các điểm có được khi tịnh tiến điểm theo thứ tự lên trên, xuốn dưới ,sang phải và sang trái 2 đơn vị Hãy cho biết tọa độ các điểm 4. Sơ lược phep tịnh sog song với các trục tọa độ a) Tịnh tiến một điểm GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có b) Tịnh tiến một đồ thị VD 6 Nếu tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x-1 sang phải 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số nào GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) HD y = f(x-3) = 2(x-3) -1 = 2x – 7 Định lý sgk VD7 Cho đồ thị hàm số y= g(x) = . Hỏi muốn có đồ thị hàm số thì làm như thế nào? GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) HD f(x) = -2 + = g(x) – 2 Vậy phải tịnh tiến xuốn dưới 2 đơn vị HĐ 8 Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: Khi tịnh tiến (P) y = 2x2 sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào sau (A) y=2(x+3)2, (B) y=2x2 +3, (C) y=2(x-3)2, (D) y= 2x2-3 3 Cũng cố 1)Btập 5/45: Mỗi hs sau là hàm chẵn hay lẻ 2) Btập 6/45: Cho đường thẳng (d) : y= 0,5x.Hỏi ta được đồ thị hàm số nào khi tịnh tiến (d): a) Lên trên 3 đơn vị b) Xuống dưới 1 đơn vị c) Sang phải 2 đơn vị d) sang trái 6 đơn vị 4 Bài tập về nhà: 13,14,15. Tiết Luyện tập 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Cũng cố kiến thức đã học về bài hàm số . 1.2 Về kĩ năng - Rèn luyện kỉ năng tìm TXĐ của hàm số ,biết xét sự biến thiên của hàm số ,tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số 1.3 Về tư duy - Hiểu được định nghĩa hàm số .Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét - Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ,phép tịnh tiến đồ thị. 1.4 Về thái độ - Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 7 : Qui tắc đã cho không là một hàm số ,vì mỗi số thực dương có tới hai căn bậc hai. Bài 8: a) (d) và (G) có điểm chung khi a thuộc D và khômg có điểm chung khi a không thuộc D b) (d) và (G) có không quá một điểm chungvì nếu trái lại ,gọi M,N là hai điểm chung phân biệt thì ứng với a có tới hai giá trị hàm số. c) Đường tròn không là đồ thị của hàm số nào cả vì một đường thẳng có thể cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt. Bài 9: Bài 10: a) TXD là b)f(-1)=6;f(0,5)=3 Bài 11 Các điểm A,B,C không thuộc đồ thị hàm số ;điểm D thuộc đồ thị hàm số. Bài 12: a) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng b) Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên c) Hàm số đồng biến trên R vì Bài 13: a) BBT x 0 0 0 b) cách 2 Bài 14: Nếu hs chẵn hay lẻ thì TXD của nó là tập đối xứng.TXD của hs là : không đối xứng nên hs không chẵn và cũng không lẻ. Bài 15: a) Gọi f(x) = 2x khi đó 2x-3 = f(x) -3 .Vậy ta tịnh tiến d xuống dưới 3 đơn vị được d’ b) Ta có 2x-3=2(x-1,5)=f(x-1,5).Do đó ta tịnh tiến d sang phải 1,5 đơn vị được d’’ Bài 16: a)Đặt Khi tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hs đồ thị (H’) b) Khi tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hs c)Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị và tịnh tiến sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hs ỉ Thực hiện hoạt động ỉ Học sinh chia theo nhóm để thực hiện việc giải ỉ Cùng giáo viên giải toán ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bàybài ỉ Suy nghĩ cách giải ??? Bài 7. Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực dương với căn bậc hai của nó có phải là một hàm số không? GV: Gọi hs trả lời: Nêu lại định nghĩa hàm số ? cho ví dụ ? Lấy hai số cụ thể ở bài 7 ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 8. Giả sử (G) là đồ thị hàm số y=f(x) xác định trên tập D và A là một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng a .Từ A,ta dựng đường thẳng (d) song song (hoặc trùng) với trục tung. a) Khi nào thì (d) có điểm chung với (G) ? (GV: Hướng dẫn. Xét hai trường hợp a thuộc D và a không thuộc D); (d) có thể có bao nhiêu điểm chung với (G)? vì sao? Đường tròn có thể là đồ thị của hàm số nào không? vì sao? GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 9. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau : a) c) b) d) GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 10. Cho hàm số Cho biết TXD của hs f. Tính f(-1),f(0,5),f(1),f(2). GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài11. Trong các điểm A(- 2 ; 8), B(4 ; 12), C(2 ; 8), D điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số Vì sao? GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 12. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau : a) trên mỗi khoảng và ; b) trên mỗi khoảngvà c) trên khoảng GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 13. Hàm số y= có đồ thị sau : a) dựa vào đồ thị lập BBT của hs. b) Khảo sát sự biến thiên trên khoảngvà và kiểm tra lại BBT. GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài14. Tập con S của tập số ... . Trên đây , ta đã biết Đồ thị của hàm số y = ax+ bx + c cũng là một parabol giống như parabol y = ax , chỉ khác nhau về vị trí trong mặt phẳng tọa độ . Do đó trong thực hành , ta thường vẽ trực tiếp parabol y = ax+ bx + c mà không cần vẽ parabol y = ax. Cụ thể , ta làm như sau : - Xác định đỉnh của parabol ; - Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol ; - Xác định một số điểm cụ thể của parabol ( chẳng hạn , giao điểm của parabol với các trục tọa độ và các điểm đối xứng với chunga qua trục đối xứng) ; - Căn cứ vào tính đối xứng , bề lõm và hình dáng parabol để “nối” các điểm đó lại . 3 Cũng cố 1) Bài 27: Cho các hàm số : a) ; b) ; c) ; d) Không vẽ đồ thị ,hãy mô tả đồ thị của mỗi hàm số trên bằng cách điền vào chỗ trống (...) theo mẫu: -Đỉnh của parabor là điểm có tọa độ ... -Parabol có trục đối xứng là đường thẳng ... -Parabol có bề lõm hướng (lên trên / xuống dưới)... 2) Bài 28:Gọi (P) là đồ thị của hàm số ax+ c. Tìm a và c trong mỗi trường hợp sau : y nhận giá trị bằng 3 khi x = 2, và có giá trị nhỏ nhất là -1 ; b) Đỉnh cuả parabol (p) là I (0;3) và một trong hai giao điểm của (p) với trục hoành là A (-2;0). 3) Bài 29 : Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = Tìm a và m trong mỗi trường hợp sau : Parabol (P) có đỉnh là I (-3 ; 0) và cách trục tung tại điểm M: Đường thẳng y = 4 cắt (P) tại hai điểm A(- 1 ; 4) và B( 3 ; 4) . 4 Bài tập về nhà Tiết Hoạt động của HS Hoạt động của GV BBT x y a> 0 x y a< 0 Giải . Ta tính được = 2 và = 1. Vậy đồ thị của hàm số là parabol có đỉnh I( 2 ; 1 ), nhận đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng và hướngbề lõm xuống dưới . Từ đó suy ra hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng (2 ;). 3 Sự biến thiên của hàm số bâc hai Từ đồ thị hàm số bậc hai ta được BBT Như vậy : - Khi a > 0 , hàm số nghịch biến trên khoảng () , đồng biến trên khoảng ( và có giá trị nhỏ nhất là khi x = . - Khi a < 0 , hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng và có giá trị lớn nhất là khi x = . Ví dụ : áp dụng kết quả trên , hãy cho biết sự biến thiên của hàm số vẽ đồ thị của hàm số đó . Nhận xét . Ta cũng có thể vẽ đồ thị của hàm số tương tự như cách vẽ đồ thị của hàm số Chẳng hạn , để vẽ đồ thị hàm số ta lần lượt làm như sau (h.2.20) : Vẽ parabol ( P) : ; Vẽ parabol ( P) : bằng cách lấy đối xứng ( P) qua trục 0x. Xóa đi các điểm của ( P) và ( P) nằm ở phía dưới trục hoành . HĐ3 Cho hàm số có đồ thị là parabol (P) . Tìm tọa độ đỉnh , phương trình trục đối xứng và hướng bề lõm của (P) . Từ đó sự biến thiên của hàm số . Vẽ parabol (P) . Vẽ đồ thị của hàm số . ỉ Thực hiện hoạt động ỉ Học sinh chia theo nhóm để thực hiện việc giải ỉ Cùng giáo viên giải toán ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bàybài ỉ Suy nghĩ cách giải ??? 3 Cũng cố 1) Bài 30 : Viết mỗi hàm số cho sau đây thành đạng y = Từ đó hãy cho biết đồ thị của nó có thể được suy ra từ đồ thị của hàm số nào nhờ các phép tịnh tiến đồ thị song song vơí các trục tọa độ . Hãy mô tả cụ thể các phép tịnh tiến đó : a) ; b) . 2) Bài 31: Hàm số có đồ thị là parabol (P) . Tìm tọa độ đỉnh và phương trình trục đố xứng của (P) . Vẽ parabol (P) . Dựa vào đồ thị , hãy cho biết tập hợp các giá trị của x sao cho . 4 Bài tập về nhà32,33,34,35 Tiết Luyện tập 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Rèn luyện và cung cấp cho học sinh hình ảnh đồ thị ,BBT của hàm số bậc hai 1.2 Về kĩ năng - Học sinh biết tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị 1.3 Về tư duy - Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị - Hiểu được đồ thị hàm số qua phép tịnh tiến đồ thị. 1.4 Về thái độ - Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học hàm số 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 32: a) Giáo viên tự vẽ đồ thị. Đặt f (x)= và g(x) = 0,5 + x- 4. từ đồ thị suy ra: b) hoặc c)hoặc . Bài 34: a) a > 0 và < 0 b) a < 0 và < 0 c) a 0 Bài 35 : a) vẽ parabol và parabol này đối xứng vối nhau qua trục hoành ). Sau đó chỉ việc xóa đi phần nằm ở phía dưới trục hoành của cả hai parabol ấy (h.2.6). Giáo viên tự lập bản biến thiên. b) Thực chất là vẽ đồ thị hàm số xem hình 2.7; c) Thực chất là vẽ đồ thị hàm số Xem hình 2.8. Bài 32 : Với mỗi hàm số và , hãy Vẽ đồ thị của hàm số ; Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y > 0 ; Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y < 0 ; ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 34 : Gọi (P) là đồ thị của hàm số bậc hai . Hãy xác định đấu của hhệ số a và biệt số trong mỗi trường hợp sau : (P) nằm hoàn toàn ở phía trên trục hoành (P) nằm hoàn toàn ở phía dưới trục hoành (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh của (P) nằm phía trên trục hoành . Bài 35 : Vẽ đồ thị rồi lập bản biến thiên của mỗi hàm số sau : a) ; b) c) ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 36 : Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau : a) b) Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sgk, và bài tập ôn tập chương Tiết Ngày soạn10/10/06 Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II 1.Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Ôn tập: Định nghĩa hàm số ,sự biến thiên của hàm số .Hàm số chẳn ,hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị . - Cũng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất : hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song,đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - Ôn tập Định nghĩa hàm số bậc hai,sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = 1.2 Về kĩ năng - Rèn luyện kỉ năng tìm TXĐ của hàm số ,đọc được hàm số qua công thức –biểu đồ,biết xét sự biến thiên của hàm số ,tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số - Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hs bậc nhất trên từng khoảng và phép tịnh tiến đồ thị ,từ đó nêu được tính chất của hàm số . - Rèn luyện kỉ năng tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị 1.3 Về tư duy - Hiểu được các tính chất hs thể hiện qua đồ thị và ngược lại - Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ,phép tịnh tiến đồ thị. 1.4 Về thái độ - Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế 2. Phương tiện day học 2.1 Thực tiễn - Học sinh đã được học qua và chuẩn bị bài 2.2 Phương tiện - Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập 3. Phương pháp day học - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1 Tiến trình bài học Tiết 1 1 Kiểm tra bài cũ HĐ 1 Ôn tập lí thuyết Câu hỏi ? Tính chất hàm số ? Thể hiện qua đồ thị ? TXĐ D của hs Điểm thuộc đồ thị hàm số Hs đồng biến Đồ thị đi ? Hs nghịch biến Đồ thị đi ? Hs không đổi Hàm số f(x) = c x K Đồ thị ? Hs chẵn Đồ thị có trục đối xứng ? Hs lẻ Đồ thị có tâm đối xứng ? HĐ2 Cho đồ thị (G) của hàm số y = f(x); p và q là hai số dương tùy ý .Khi đó: 1) Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị hàm số ? 2) Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị hàm số? 3) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị hàm số ? 4) Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị hàm số? HĐ3 Cho hai đường thẳng (d) y=ax+b và y = a’x+b’ ta có: (d)//(d’)? (d)(d’)? (d)cắt (d’) ? HĐ4 - Khi a > 0 , hàm số nghịch biến trên khoảng? , đồng biến trên khoảng ? và có giá trị nhỏ nhất là ? - Khi a < 0 , hàm số đồng biến trên khoảng ?, nghịch biến trên khoảng ? và có giá trị lớn nhất là ?. 2 Bài tập Bài 40 : Bài 41 : Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0 , có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a 0 Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a > 0, cắt phần dương của trục tung nên c > 0 , có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a < 0 ) nên b<0 c) Parabol hướng bề lõm lên trên nên a > 0 , đi qua gốc 0 nên c = 0 , có trục đối xứng là đường thẳng(mà a 0 . Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0 , có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a 0 . Bài 42 : Giao điểm ( 0; -1) và ( 3 ; 2) . Giao điểm ( -1; 4) và ( -2 ; 5 ) . Giao điểm . Bài 43 : Đặt, ta có ; . Mặt khác , vì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại nên Từ đó suy ra a = 1 , b = -1 , c = 1 . Ta có hàm số . Bài 44 : Bài 45. Nếu thì hiển nhiên S(x) = 3x. Nếu thì S(x) = 26+7(x- 6 ) = 7x – 16 Vậy Bài 40 : a) Tìm điều kiện của a và b , sao cho hàm số bậc nhất là hàm số lẻ . b) Tìm điều kiện của a và b , sao cho hàm số bậc hai là hàm số chẵn. GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 41 : Dựa vào vị trí đồ thị của hàm số , hãy xác định dấu của các hệ số a , b , c trong mỗi trường hợp sau đây (h.2.23) : GV:ỉ Vấn đáp: Nhắc lại cách giải ỉ Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai Bài 42 : Trong mỗi trường hợp dưới đây , hãy vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ rồi xác định tọa độ giao điểm của chúng : a) và ; b) và ; c) và . ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 43 : Xác định hệ số a , b và c để cho hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1 .Lập BBT và vẽ đồ thị hàm số đó. ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 44. Vẽ đồ thị hàm số sau rồi lập BBT của nó: ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) Bài 45. Trên hình 2.24 điểm M chuyển động trên đoạn thẳng AX. Từ M kẻđường thẳng song song với AB,cắt một trong ba đoạn thẳng BC,DE,FG tại điểm N.Gọi S là diện tích của miền tô đậm nằm ở bên trái MN. Gọi độ dài đoạn AM là x (0x9). Khi đó ,S là một hàm số của x.Hãy nêu biểu thức xác định hàm số s(x) ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có) 3 Cũng cố Câu hỏi 1 : Với mỗi câu hỏi sau đây , hãy chọn phần kết luận mà em cho là đúng . a) Trên khoảng (- 1 ; 1) , hàm số (A)Đồng biến ; (B) Nghịch biến ; (C) Cả hai kết luận (A) và (B) đều sai . b) Trên khoảng (0 ; 1) , hàm số (A) Đồng biến ; (B) Nghịch biến ; (C) Cả hai kết luận (A) và (B) đều sai . c) Trên khoảng (-2 ; 1) , hàm số (A)Đồng biến ; (B) Nghịch biến ; (C) Cả hai kết luận (A) và (B) đều sai . KQ Chọn (B) : Nghịch biến . Chọn (A) : Đồng biến . Chon (C) : Cả hai kết luận (A) và (B) đều sai. 4 Bài tập về nhà: Ôn tập và kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm:
- Chuong2.doc
- Giáo án Đại số 10 (cơ bản) tuần 1 - Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
Lượt xem: 1381 Lượt tải: 0
- Giáo án dạy Đại số 10 tiết 37: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (1)
Lượt xem: 1357 Lượt tải: 1
- Giáo án Đại số 10 chuẩn tiết 20: Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai (tt)
Lượt xem: 1312 Lượt tải: 1
- Bài dạy Đại số cơ bản 10 tiết 33, 34: Phương trình bậc hai
Lượt xem: 1160 Lượt tải: 0
- Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 49: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
Lượt xem: 1016 Lượt tải: 1
- Kiểm tra 1 tiết Đại số 10 - Chương IV
Lượt xem: 2356 Lượt tải: 1
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Máy tính bỏ túi - Chuyên đề về phương trình hệ phương trình
Lượt xem: 1762 Lượt tải: 0
- Giáo án Đại số 10 bài 3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Lượt xem: 2748 Lượt tải: 3
- Giáo án tự chọn Đại số 10 cơ bản: Luyện tập phương trình & hệ phương trình
Lượt xem: 1265 Lượt tải: 2
- Bài dạy Đại số 10 NC tiết 6: Luyện tập
Lượt xem: 1621 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay
Từ khóa » Bài Tập Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 Nâng Cao
-
Giải Toán 10 Nâng Cao Bài 3: Hàm Số Bậc Hai
-
Toán Lớp 10 Nâng Cao - Đại Số - 16.1 Ôn Tập Hàm Số.html
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Lớp 10 Quan Trọng Trong Chương II
-
Bài 3: Hàm Số Bậc Hai
-
Vấn đề 4: Hàm Số Bậc Hai Nâng Cao Lớp 10 - Bài Giảng Toán Học
-
Bài Tập Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 Nâng Cao
-
Giải Bài Tập Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 Nâng Cao - 123doc
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 3: Hàm Số Bậc Hai (Nâng Cao)
-
Các Dạng Bài Tập Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 Nâng Cao ...
-
Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai (Chương 2 Đại Số 10 Cơ Bản ...
-
Các Dạng Toán Về Hàm Số Bậc 2 Lớp 10 Hay Nhất - TopLoigiai
-
Giải Bài Tập Toán 10 Nâng Cao: Bài 3. Hàm Số Bậc Hai - Top Lời Giải
-
Lý Thuyết, Các Dạng Toán Và Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai
-
Top 15 Hàm Số Bậc Hai Lớp 10 Nâng Cao