Giáo án Hình Học 10 Nâng Cao Tiết 20, 21: Hệ Thức Lượng Trong Tam ...

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 10, Giáo Án Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10

Trang ChủToán Học Lớp 10Hình Học Lớp 10 Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 20, 21: Hệ thức lượng trong tam giác Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 20, 21: Hệ thức lượng trong tam giác

Tiết 20 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm:

- Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả.

- Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác.

2. Kĩ năng

- Vận dụng các đl và các công thức giải các bài toán cm và tính toán các yếu tố trong tam giác.

- Giải tam giác và các bài toán thực tế.

3. Về thái độ

- Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế

- Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học

II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh.

III. CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1925Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 nâng cao tiết 20, 21: Hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Ngày soạn: 4– 12 – 2006 Cụm tiết 20 - 21 Tiết 20 §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I. MỤC ĐÍNH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm: - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác và các hệ quả. - Các công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác và diện tích của tam giác. 2. Kĩ năng - Vận dụng các đl và các công thức giải các bài toán cm và tính toán các yếu tố trong tam giác. - Giải tam giác và các bài toán thực tế. 3. Về thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế - Có nhiều sáng tạo trong hình học, nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh. III. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định lớp 2. Bài cũ Nêu định lý sin và côsin trong tam giác ? 3. Bài mới Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ CÔSIN TRONG TAM GIÁC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs làm việc theo hướng dẫn của gv Ta có: - Hs nêu định lý côsin. - Từ định lý côsin ta có: - Phát biểu hệ quả. - Hs làm việc theo nhóm làm VD1, VD2. - Trình bày bài giải. Ví dụ 1: Giải: Aùp dụng định lý côsin trong tam giác ABC, ta có: Ví dụ 2: Aùp dụng hệ quả của định lýcôsin ta có: - Từ định lý pytago trong tam giác vuông. GV hướng dẫn hs chứng minh định lý pitago trong tam giác vuông. Ta có: - Gv cho hs làm theo nhóm tương tự chứng minh trên đối với tam giác ABC tùy ý. - Đặt a = BC, b = AC , c = AB. Rút ra kết quả và nêu định lý côsin trong tam giác. - Từ định lý côsin viết công thức tính cosA, cosB, cosC rút ra hệ quả. A B C 40 30 600 - Gv hướng dẫn Hs làm VD1 / 54 (sgk). Gv tổ chức học sinh làm việc theo nhóm: + Vẽ hình minh họa. + Ghi các giả thiết lên hình. A B C 23 24 7 + Aùp dụng định lý côsin để giải. Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời: Ta có: (Vì cùng chắn cung BC ) Mà - Rút ra định lý sin: Với mọi tam giác ABC ta có: (Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) Ví dụ 3: Giải: Aùp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có: Ví dụ 4: Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Aùp dụng định lý sin ta có: - Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c nội tiếp đường tròn ( O ; R). + Nếu tam giác ABC vuông tại A. Tính a, b, c theo R và góc A, B, C. + Tam giác ABC không vuông tại A: vẽ đường kính BA’, chứng tỏ sinBAC = sinBA’C trong 2 trường hợp góc BAC là góc nhọn và góc tù? - Hướng dẫn hs làm VD3, VD4 / 57 trong SGK. Yêu cầu hs làm việc nhóm theo các bước: VD3: + Vẽ hình minh họa + Viết các giả thiết lên hình + Xét tam giác ABC. Có số đo góc A, B , Cvà độ dài cạnh AB, tính AC ? Tính CH? VD4: + Aùp dụng định lý sin viết sinA, sinB, sinC theo a, b , c và R, thay vào biểu thức ? + Rút gọn và chứng minh? 4. Củng cố : - Nhắc lại định lý sin và côsin trong tam giác. 5. Dặn dò: - Xem bài toán 1 / 58. Từ đó rút ra công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác bất kỳ. - Xem lại công thức tính diện tích tam giác. - BTVN: 15, 16 / 64 V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet20_21.doc
Tài liệu liên quan
  • pdfÐề cương ôn tập môn Toán lớp 10

    Lượt xem Lượt xem: 1533 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Hình học cơ bản 10 tiết 21: Ôn tập học kì I

    Lượt xem Lượt xem: 1926 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án dạy Hình học 10 tiết 27: Ôn tập chương II (1)

    Lượt xem Lượt xem: 1324 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 10 chuẩn tiết 9: Hệ trục toạ độ

    Lượt xem Lượt xem: 1775 Lượt tải Lượt tải: 5

  • docGiáo án Môn Hình học 10 tiết 28, 29: Tích vô hướng của hai vectơ

    Lượt xem Lượt xem: 1399 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài tập tổng hợp phương trình đường thẳng

    Lượt xem Lượt xem: 1611 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Hình học 10 nâng cao tiết 6, 7: Tích của một vectơ với một số

    Lượt xem Lượt xem: 1773 Lượt tải Lượt tải: 1

  • pptBài giảng Hình học Lớp 10 - Bài 1: Các định nghĩa

    Lượt xem Lượt xem: 295 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án tự chọn Toán 10 tiết 38 Chủ đề: Giải tam giác - Nội dung: Xác định các yếu tố trong tam giác

    Lượt xem Lượt xem: 1563 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Hình học lớp 10 tiết 10: Hệ trục tọa độ

    Lượt xem Lượt xem: 1610 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay

Facebook Twitter

Từ khóa » Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Lớp 10 Nâng Cao