Giáo án Hình Học 6 - Tiết 24: Đường Tròn

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 6, Giáo Án Lớp 6, Bài Giảng Điện Tử Lớp 6

Trang ChủToán Lớp 6 Giáo án Hình học 6 - Tiết 24: Đường tròn Giáo án Hình học 6 - Tiết 24: Đường tròn

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+học sinh hiểu được thế nào là đường tròn? Thế nào là hình tròn?

+ hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.

- Kỹ năng:

+ sử dụng compa thành thạo.

+Biết vẽ đường tròn, cung tròn.

- thái độ:

+ rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

II. chuẩn bị của GV và HS:

- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc.

- HS: đồ dùng học tập

 

doc 4 trang Người đăng vanady Lượt xem 4245Lượt tải 2 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 24: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTIẾT 24: ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: Kiến thức: +học sinh hiểu được thế nào là đường tròn? Thế nào là hình tròn? + hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. Kỹ năng: + sử dụng compa thành thạo. +Biết vẽ đường tròn, cung tròn. thái độ: + rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc. HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đường trònvà hình tròn GV: vẽ đường tròn sử dụng công cụ gì? GV: hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính2cm. GV: GV: vẽ đường tròn lên bảng, lấy các điểm A, B, C.. trên đường tròn. GV: hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng bao nhiêu? GV: vậy đường tròn tâm O bán kính cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. Vậy tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào? GV: đường tròn tâm O bán kính 2 cm được kí hiệu là (O;2cm) GV: đường tròn tâm O bán kính R (O; R) GV: điểm M là điểm nằm trên đường tròn. Điểm N là điểm nằm trong đường tròn. Điểm P là điểm nằm ngoài đường tròn. GV: hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP?. GV: làm thế nào để so sánh được đoạn thẳng đó? GV: hướng dẫn hs dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng. GV: rút ra nhận xét gì về khoảng cách các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn với bán kính của đường tròn? GV: ở tiểu học ta đã biết đường tròn là hình bao quanh hình tròn vậy hình tròn làhình bao gồm những điểm nào? HS: để vẽ đường tròn ta thường dùng compa. HS: vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm vào vở HS: các điểm này đều ácch tâm O một khoảng bằng 2 cm. HS: đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R M P N HS: ON < OM; OM< OP. HS: dùng thứơc đo những độ dài đoạn thẳng đó. HS: các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính đường tròn, các điểm nằm trong cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính, các điểm nằm ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. HS: hình tròn là các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 1. đường tròn và hình tròn: đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R). M P N M là điểm nằm trên đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn P là điểm nằm trong đường tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và các điểm nằm bên trong đường tròn. Hoạt động 2: cung và dây cung GV: yêu cầu HS đọc sgk GV: cung tròn là gì? GV: dây cung là gì? GV: thế nào là dường kính của của hình tròn? GV: yêu cầu HS đo đường g kính của đường tròn (o,2) GV: vậy đường kính hình tròn có quan hệ gì với bán kính? HS: lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn. Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. Đường kính của đường tròn là dây cung đi qua tâm. HS: 4cm HS: đường kính dài gấp đôi bán kính. 2. cung và dây cung: sgk Hoạt động 3: một công dụng khác của compa GV: ngoài công dụng chính của compa là vẽ đường tròn compa còn có công dụng nào khác? GV: yêu cầu Hs đọc sgk. GV: yêu cầu HS vẽ hai đoạn thẳng bất kì và dùng compa để so sánh độ dài đoạn thẳng. Yêu cầu HS đọc VD 2. HS: so sánh độ dài hai đoạn thẳng. 3. một công dụng khác của compa: ví dụ 1: ví dụ 2: Hoạt động 4:luyện tập củng cố 1. thế nào là hình tròn? Hình tròn, cung tròn, dây cung? 2. bài 39/sgk a.CA=2cm, CB=2cm, DA=3 cm, DB= 2CM. b.vì I nằm giữa A và B nên: IA+IB =AB =>AI= AB – IB = 4 –2 =2cm. AI= BI= AB/2 =2cm =>I là trung điểm của AB. KC= 1cm Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học bài, nắm vững các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung BT 40, 41, 42 Chuẩn bị bài mới: tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 24.doc
Tài liệu liên quan
  • docGiáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 18 - Tiết 57: Trả bài kiểm tra học kỳ I

    Lượt xem Lượt xem: 969 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Số học 6 - Tiết 77: Luyện tập

    Lượt xem Lượt xem: 1227 Lượt tải Lượt tải: 2

  • docGiáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 3)

    Lượt xem Lượt xem: 1101 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Kiểm tra 1 tiết (45 phút không kể thời gian chép đề)

    Lượt xem Lượt xem: 514 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội - Nguyễn Trọng Phúc

    Lượt xem Lượt xem: 330 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề cương ôn tập Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

    Lượt xem Lượt xem: 682 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Số học Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009

    Lượt xem Lượt xem: 659 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

    Lượt xem Lượt xem: 1132 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 (bản 2 cột)

    Lượt xem Lượt xem: 243 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2008-2009 (bản 3 cột)

    Lượt xem Lượt xem: 174 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop6.net - Giáo án điện tử lớp 6, Giáo án lớp 6, Một số bài luận văn tham khảo cho sinh viên

Facebook Twitter

Từ khóa » đường Kính Là Gì Lớp 6