Giáo án Hóa Học 10 Nâng Cao - Tiết 66: Kiểm Tra Viết
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Giáo Án Mẫu
Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học
Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 66: Kiểm tra viết - Trương Văn HườngCâu 1: Cho dãy nguyên tố nhóm VA : S, O, Se, Te. Nguyên tử của nguyên tố nào
có đặc điểm về cấu tạo lớp vỏ electron khác với các nguyên tố còn lại ?
A. S
B. O
C. Se
A. Te
Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho bột MnO2 vào ống nghiệm đựng nước oxi già :
A. Tạo ra kết tủa và khí bay lên :
H2O2 + MnO2 Mn(OH)2 + O2
B. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) :
2H2O2 2H2O + O2
C. Có bọt khí trào lên và tạo ra dung dịch không màu :
2H2O2 + MnO2 H2MnO4 + H2 + O2
D. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) :
H2O2 H2 + O2
3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 66: Kiểm tra viết - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTiết 66 Kiểm tra viết Ngày soạn: 01/03/2009 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A Nội dung đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Cho dãy nguyên tố nhóm VA : S, O, Se, Te. Nguyên tử của nguyên tố nào có đặc điểm về cấu tạo lớp vỏ electron khác với các nguyên tố còn lại ? S O Se Te Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho bột MnO2 vào ống nghiệm đựng nước oxi già : A. Tạo ra kết tủa và khí bay lên : H2O2 + MnO2 đ Mn(OH)2¯ + O2ư B. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) : 2H2O2 đ 2H2O + O2ư C. Có bọt khí trào lên và tạo ra dung dịch không màu : 2H2O2 + MnO2 đ H2MnO4 + H2ư + O2ư D. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) : H2O2 đ H2ư + O2ư Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo : Có khói trắng. Có khói nâu. Có khói đen. Có khói tím. Câu 4: Nguyên tắc điều chế khí clo là dựa vào phản ứng sau : A. 2Cl– đ Cl2 + 2e đpdd B. NaCl Na + Cl2ư đpdd m.n C. 4HCl + MnO2 Cl2ư + MnCl2 + 2H2O D. 2NaCl + 2H2O Cl2ư + H2ư + 2NaOH Câu 5. Có ba cách thu khí dưới đây, cách nào có thể dùng để thu khí clo ? - - - - - - - - - - - - - - -H2O - - - -- - - - - Cách 1 Cách 2 Cách 3 Cách 1. Cách 2. Cách 3. Cách 1 hoặc cách 3. Câu 6: Khi mở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thấy hiện tượng : Bốc khói (do HCl bay hơi ra kết hợp với hơi nước). Lọ đựng axit nóng lên nhiều (do axit HCl đặc hấp thụ hơi nước toả ra nhiều nhiệt). Khối lượng lọ đựng axit tăng (do axit HCl đặc hút ẩm mạnh). Dung dịch xuất hiện màu vàng (do sự oxi hoá HCl bởi oxi tạo ra nước clo có màu vàng). II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: Để phân biệt 5 dung dịch KCl, KBr, KI, KOH, HCl có thể dùng trực tiếp những thuốc thử nào? Hãy nêu cách nhận biết và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 8: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày. Chất nào là thành phần chính của viên thuốc? Hãy viết phương trình phản ứng khi người bệnh uống thuốc? Câu 9: Cho lượng dư dd AgNO3 tác dụng với 100ml dd hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu? Đáp án: Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/a B B B A A a Câu 7: (3đ) * Dùng quỳ tím và dd AgNO3 (0,5đ) * Cách nhận biết: - Trách mẫu thử: . (0,5đ) - Nhận biết: + Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm QT hoá đỏ thì chứa HCl + 4 mẫu còn lại cho td với dd AgNO3, mẫu nào tạo kết tủa màu trắng thì chứa KCl, mẫu nào có kết tủa màu vàng nhạt thì chứa KBr, mẫu nào có kết tủa màu vàng thì chứa KI, mẫu còn lại không pư thì chứa KF: (0,5đ) AgNO3 + KCl AgCltrắng + KNO3 (0,5đ) AgNO3 + KBr AgBr vàng nhạt + KNO3 (0,5đ) AgNO3 + KI AgI vàng + KNO3 (0,5đ) Câu 8: (1đ) - Thành phần chính của viên thuốc là NaHCO3 (0,5đ) - ptpư: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (0,5đ) Câu 9: (3đ) Ta có: n= 0,1x0,1 = 0,01 (mol) (0,5đ) Ptpư: AgNO3 + NaCl AgCltrắng + NaNO3 (1,0đ) (mol): 0,01 0,01 Theo bài và ptpư ta có: m= 0,01x143,5 = 1,435 (g) (1,0đ) Vậy: khối lượng kết tủa là 1, 435 gam. (0,5đ) Rút kinh nghiệm:File đính kèm:
- Tiet 66 - HH 10 NC.doc
- Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12, 13.- Bài 8: Amoniac và muối amoni
8 trang | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1
- Giáo án Hóa học 10 - Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
5 trang | Lượt xem: 4171 | Lượt tải: 1
- Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 70: Luyện tập tốc độ phản ứng hóa học - Cân bằng hóa học
2 trang | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
- Giáo án Tự chọn Hóa học 10 - Tiết 32: Ôn tập học kì I (Tiếp)
2 trang | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1
- Giáo án Hóa học 10 - Tiết 55, Bài 33: Axit Sunfuric. Muối Sunfat - Năm học 2013-2014
3 trang | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1
- Giáo án Hóa học 10 - 46: Benzen và AnkylBenzen
7 trang | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 2
- Giáo án Hóa học 10 - Tiết 44 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen
3 trang | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
- Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị - Dương Nguyễn Ngọc Diễm
4 trang | Lượt xem: 9975 | Lượt tải: 5
- Giáo án Hóa học 10 - Tiết 68: Ôn tập Học kỳ II
6 trang | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 1
- Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 57, Bài 35: Brom - Trương Văn Hường
3 trang | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 4
Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới
Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho Mno2 Vào H2o2
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Cho Bột MnO2 Vào ống Nghiệm đựng Nước Oxi ...
-
H2O2 + MnO2 → H2O + O2 + MnO | , Phản ứng Oxi-hoá Khử
-
Khi Cho Mno2 Vào Dung Dịch H2o2 Thì H2o2
-
Mno2 Là Chất Xúc Tác Của Phản ứng Phân Hủy H2o2 - GiMiTEC
-
Khi So MNO2 Vào Dung Dịch H2o2 Thì H2o2 Bị Phân Hủy Nhanh Hơn ...
-
H2O2 Phân Hủy Chậm Trong Dung Dịch ở Nhiệt độ Thường Theo Phản ...
-
Bài 2 Hidro Hidro Peoxit - Tài Liệu Text - 123doc
-
H2O2 + MnO2 = H2O + O2 + MnO | Phương Trình Phản Ứng Hóa Học
-
Rót Khoảng 2 ML Nước Oxi Già (dung Dịch H2O2 3%) Vào Một ống ...
-
[PDF] 1. Mở đầu 2. Nội Dung Nghiên Cứu
-
Ảnh Hưởng Của Xúc Tác đến Tốc độ Phản ứng - Phân Hủy H2O2 Bằng ...
-
Hội Những Người Yêu Thích Hóa Học - H2O2 + MnO2 | Facebook
-
Phản Ứng Giữa H2O2 Với Mno2 → H2O + O2 + ... - Orsini
-
Thí Nghiệm điều Chế Oxi Và Hiện Tượng Hóa Học Của Pháo Bông