GIÁO ÁN LAI HÓA NC 10

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Liên kết website
  • Liên kết bạn bè
  • Trợ giúp
  • Liên hệ
  • Trang tin Đại học Tây Nguyên
  • Sở Giáo dục Đào tạo Đaklak
  • Trang chủ
  • Thầy Quý HT

ĐỒNG HỒ

LỊCH ÂM DƯƠNG

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

LIÊN KẾT WEBSITE

Violet.vn/datuyen74

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

  • Thất vọng với kết quả của đội tuyển quá! Hi...
  • TVM Chào cả nhà chúc hạnh phúc- thành đạt...
  • Thanks!...
  • Mong được giao lưu nhiều nhiều với mọi người. Chúc...
  • SAKIN402 TVM gia nhập trang chủ nhà.... Mong chúng ta...
  • Chúc mừng thầy Tráng mở trang riêng, mong được giao...
  • Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thống kê

  • 47948 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 60950 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 23 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Van_Su_Nhu_Y.swf Images_21.jpg Bui_phan1.swf Images_12.jpg

    THÔNG TIN CẬP NHẬT

    TIN TỨC

    Đưa giáo án lên Gốc > Giáo án > Hóa học > Hóa học 10 >
    • GIÁO ÁN LAI HÓA NC 10
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    GIÁO ÁN LAI HÓA NC 10 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả Nguồn: ST&CHINH SUA Người gửi: Trần Đình Tráng (trang riêng) Ngày gửi: 20h:47' 08-11-2011 Dung lượng: 1.9 MB Số lượt tải: 34 Số lượt thích: 0 người Bài 18 : SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BATRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊNKiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Viết công thức cấu tạo của: CH4.Câu hỏi 2: Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong phân tử CH4 ? Nhận xét về các liên kết tạo thành? C(cơ bản) 2s22p2C* 2s12p3 TT kích thích4Hcó 2 e độc thân Lí Thuyết: 4 liên kết C-H khác nhau: 1 liên kết s-s và 3 liên kết s-p.Thực nghiệm: 4 liên kết C – H giống hệt nhau.Góc HCH = 109028’Mâu thuẫn!!??Giải thíchNguyên tử C dùng 1 obitan 2s và 3 obitan 2p tổ hợp “trộn lẫn” thành 4 obitan mới giống hệt nhau gọi là 4 obitan lai hóa sp3.Trạng thái kích thích C*: 1s2 2s1 2p3  Nguyên tử C có 4 electron hóa trị: 1 electron s, 3 electron pKích thích1AO s + 3AO p4AO sp3Bốn obitan lai hóa sp3 xen phủ với 4 obitan 1s của 4 nguyên tử H tạo thành 4 liên kết C – H giống hệt nhau với góc liên kết HCH = 109o28’.CHHHH I. Khái niệm về sự lai hoá. Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn”một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BABài 18:Nguyên nhân của sự lai hóa là các obitan hóa trị ở các phân lớp khác nhau có năng lượng và hình dạng khác nhau cần phải đồng nhất để tạo liên kết bền với các nguyên tử khác. Đặc điểm của các obitan lai hóa : + Có kích thước và hình dạng giống nhau, chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian.+ Có bao nhiêu obitan nguyên tử tham gia tổ hợp sẽ tạo nên bấy nhiêu obitan lai hóa.SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BANguyên nhân của sự lai hóa là gì?Đặc điểm về kích thước, hình dạng của các obitan lai hóa? Số lượng các obitan lai hóa?Bài 18:Điều kiện: Các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.1/ Lai hóa sp :(lai hóa thẳng) 1AOs + 1AOp “trộn lẫn” thành 2AO mới giống hệt nhau 2 AO lai hóa sp nằm thẳng hàng hướng về 2 phía đối xứng, góc liên kết 1800.Số lượng và hình dạng obitan lai hóa sp như thế nào? Góc lai hóa bằng bao nhiêu?II- Các kiểu lai hóa thường gặpLai hóa sp là gì?* Ví dụ: phân tử BeH2 , C2H2, BeCl2 …VD: Xét phân tử BeH2 Be: 1s22s2 Kích thíchH: 1s11 AO s + 1 AO p 2 AO sp sp H – Be – H Be H H Phân tử có dạng đường thẳngphân tử C2H2phân tử BeH22/ Lai hóa sp2 : (lai hóa tam giác)1AOs + 2 AOp  3AO lai hóa sp2 -Giống hệt nhau nằm trong một mặt phẳng định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều, góc liên kết 120o.* Ví dụ: phân tử BF3, BH3, C2H4, …VD:Xét phân tử BF3CTCT: F – B – F | F B: 1s22s22p1Kích thích F: 1s22s22p51AO s + 2AO p3AO sp2sp2B F – B – F | F Phân tử dạng tam giácphân tử C2H43/ Lai hóa sp3: (lai hóa tứ diện)1AOs +3AOp 4AO lai hóa sp3 -Giống hệt nhau định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều, góc liên kết 109o28’.* Ví dụ: phân tử H2O, CH4, NH3C (Z = 6): 1s22s22p2 Kích thíchH (Z = 1): 1s1 VD: Xét phân tử CH4 sp31AO s + 3AO p4AO sp3CHHHHCH4Phân tử dạng tứ điện đều109028III/ Nhận xét chung về thuyết lai hóa :* Thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân tử.- Cho phân tử AB4 mà không biết dữ kiện nào thì không tiên đoán được dạng lai hóa. VD: Cho phân tử C2H2 có dạng đường thẳng, phân tử NH3 có hình tháp. Trong phân tử C2H2 và NH3 có kiểu lai hóa nào ? Giải thích.Phân tử C2H2 có cấu tạo thẳng nên C có kiểu lai hóa sp.Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp nên N có kiểu lai hóa sp3.Phân tử C2H2 lai hóa sp có cấu tạo thẳngPhân tử NH3 lai hóa sp3 có cấu tạo hình thápCủng cố bài họcCâu 1: phân tử BeCl2có dạng đường thẳng, BCl3 dạng tam giác,SO42- dạng tứ diện. Nguyên tử trung tâm của các hợp chất trên sẽ lai hóaA. Be lai hóa sp,B lai hóa sp3,S lai hóa sp2B. Be lai hóa sp,B lai hóa sp2,S lai hóa sp3C. Be lai hóa sp2 ,B lai hóa sp,S lai hóa sp3D. Be lai hóa sp2 ,B lai hóa sp2,S lai hóa sp2B. Be lai hóa sp,B lai hóa sp2,S lai hóa sp3Câu 2: Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống( “mức năng lượng, tổ hợp, đường thẳng, sp3, tam giác, một số, bằng nhau, sp, sp2”)Lai hóa là ……… của các AO nguyên tử có …………….. xấp xỉ bằng nhau để sinh ra…….... tương ứng các AO lai hóa có mức năng lượng ………..Lai hóa sp có dạng …………. , lai hóa… có dạng tứ diện. Phân tử BF3 có dạng..............., do phân tử B lai hóa … bằng nhautổ hợp mức năng lượngmột sốđường thẳngsp3tam giác sp2Cám ơn quí thầy cô và các em học sinh !IV/ SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN1/ Sự xen phủ trục:Là sự xen phủ mà trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm 2 nguyên tử liên kết. Xen phủ trục tạo liên kết σ. s – s ; s – p ; p – p HH2/ Sự xen phủ bên :Sự xen phủ bên: trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm 2 nguyên tử liên kết  Xen phủ bên tạo liên kết  (p – p) Xen phủ bên của hai obitan BAđường nối tâm hai nguyên tửTạo lk pi kém bền V/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐƠI, LIÊN KẾT BA.1/ Liên kết đơn :do các obitan lai hóa xen phủ trục tạo nên.Ví dụ: Phân tử H – H , H – ClLiên kết đơn là liên kết được tạo thành bằng một cặp electron chung. Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết σ.HHH1s3pXen phủ trục của obitan s và obitan p Tạo liên kết xích ma bền 3p3pXen phủ trục obitan p – p của hai nguyên tử ClTạo liên kết xích ma bền HHXen phủ trục của hai obitan 1s của hai nguyên tử hiđrô1s1sTạo liên kết xích ma bền 2/ Liên kết đôi : 2 nguyên tử phải dùng các obitan lai hóa xen phủ trục tạo liên kết  trước, sau đó dùng obitan p không lai hóa xen phủ bên tạo liên kết Ví dụ: Giải thích việc tạo liên kết trong phân tử C2H4Liên kết đôi là liên kết được tạo thành bằng hai cặp electron chung, gồm một liên kết  và một liên kết . 3/ Liên kết ba :Ví dụ: Giải thích sự tạo thành liên kết ba trong phân tử N2 hoặc C2H2Nguyên tử N dùng 3 obitan p tạo liên kết + Gồm 1 obitan p của N thứ 1 xen phủ trục với 1 obitan p của N thứ 2 tạo liên kết .+ 2 obitan p của N thứ 1 xen phủ bên với 2 obitan p của N thứ 2 tạo 2 liên kết 7N 1s2 2s2 2p3 Liên kết ba là liên kết như thế nào?Liên kết ba là liên kết được tạo thành bằng ba cặp electron chung, gồm một liên kết  và hai liên kết .Kết luận : Liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi một liên kết  và một hay nhiều liên kết  được gọi là liên kết bội.   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓

    TRA ĐIỂM THI ĐH-CĐ

    BỂ CÁ CẢNH

    CODE

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.

    TEST TÌNH YÊU

    you tube

    google-site-verification: google10ed28d8a8de3e68.html Bản quyền thuộc về Trần Đình Tráng-GV THPTTH Cao Nguyên Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Trần Đình Tráng

    Từ khóa » Bốn Obitan Lai Hoá Sp3 Của Ch4 Có đặc điểm