Giáo án Lịch Sử 10 Bài 15: Thời Bắc Thuộc Và Các Cuộc đấu Tranh ...

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Giáo án Mầm non 5 tuổi
  • Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
  • Giáo án điện tử Thể dục 2
    • Giáo án điện tử Lịch sử 4
    • Giáo án điện tử Đạo đức 3
    • Giáo án điện tử lớp 5
    • Giáo án điện tử Âm nhạc 6
    • Giáo án điện tử Lịch sử 7
    • Giáo án điện tử Vật lý 8
    • Giáo án điện tử lớp 9
    • Giáo án điện tử Toán 10
    • Giáo án điện tử Địa lý 11
  • HOT
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi Ro Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Giáo án điện tử Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

Thêm vào BST Báo xấu 659 lượt xem 36 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Giáo án Lịch sử 10 bài 15
  • Giáo án điện tử Lịch sử 10
  • Giáo án môn Lịch sử lớp 10
  • Giáo án điện tử lớp 10
  • Đấu tranh giành độc lập
  • Đấu tranh dân tộc
  • Phong kiến phương Bắc
  • Xã hội Âu Lạc

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)

  1. BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản chính sách đô h ộ c ủa các tri ều đ ại phong kiến phương Bắc ở nước ta và những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta trong thời Bắc thuộc. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa giành dộc lập dân tộc c ủa nhân dân ta. 3. Về kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh t ế, văn hóa, xã hội. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Lược đồ SGK ban KHXH nhân văn lớp 10. - Tài liệu minh họa khác. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc. - Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu lạc. 2. Mở bài Từ sau khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu th ế kỷ X nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Lịch sử thường gọi đó là thời kỳ Bắc thuộc. Để thấy được chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm đ ộc của phong kiến phương Bắc đối với dân tộc ta và những chuyển biến về kinh tế, văn hóa xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15. 3. Tổ chức dạy học Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân 1. Chế độ cai trị - GV giảng giải: 179 TCN Triệu Đà a. Tổ chức bộ máy cai trị xâm lược Âu Lạc, tứ đó nước ta lần
  2. lượt bị các triều đại phong kiến Trung Quốc: nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đô hộ. Đất Âu Lạc cũ bị chia thành các quận, huyện. - Nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. - Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nh ập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của Trung Quốc. - Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà - Các triều đại phong kiến phương Trưng năm 40, chính quyền đô hộ cứ Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường quan lại cai trị đến cáp huyện (Trực đều chia nước ta thành các quận, trị). huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện. - GV phát vấn: Các triều đại phong kiến phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? - HS suy nghĩ trả lời. - Mục đích của phong kiến phương - GV bổ sung, kết luận về âm mưu Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ thâm độc của chính quyền phương vào bản đồ Trung Quốc. Bắc. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy những chính sách bóc lột kinh tế chính quyền đô hộ. - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. + Thực hiện chính sách bóc lột, cống - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. nạp nặng nề. + Nắm độc quyền muối và sắt. + Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu. - GV có thể minh họa bằng tư liệu tham khảo về chính sách bóc lột tàn bạo, triệt để của chính quyền đô hộ trong sách hướng dẫn GV. - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của chính quyền đô hộ?
  3. - HS suy nghĩ, trả lời: Đó là một chính sách bóc lột triệt để tàn bạo, đặc biệt nặng nề chỉ có ở chính quyền ngoại bang. - Chính sách đồng hóa về văn hóa. Hoạt động 3: Cả lớp - cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính sách về văn hóa của chính quyền đô hộ. - HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi. + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy - GV bổ sung, kết luận. chữ nho. GV có thể gợi cho HS nhớ lại những kiến thức đã học về Nho giáo. Giáo lý của Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo vì vậy chính quyền thống trị thường lợi dụng Nho giáo, biến Nho giáo thành công cụ để thống trị nhân dân.Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta cũng không + Bắt nhân dân ta phải thay đổi nằm ngoài mục đích đó. phong tục, tập quán theo người Hán. + Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt. - GV phát vấn: Chính sách đó của chính quyền đô hộ nhằm mục dích gì? GV có thể gợi ý: Chính quyền đô hộ bắt nhân dân phải thay đổi cho giống với nguyên nhân Hán, giống đến mức không phân biệt được đâu là người Hán đâu là người Việt thì càng tốt. - Hán hóa người Việt âm mưu đó thường gọi là gì? → Nhằm mục đích thực hiện âm - HS suy nghĩ và trả lời. mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Về mục đích của chính quyền đô hộ để HS thấy được âm mưu thâm độc - Chính quyền đô hộ còn áp dụng của chính quyền phương Bắc. luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn - GV giảng giải tiếp về luật pháp hà áp các cuộc đấu tranh của nhân dân khắc và chính sách đàn áp các cuộc ta.
  4. đấu tranh của chính quyền đô hộ. - GV tiểu kết: Chính sách bóc lột vô cùng tàn bạo và thâm độc của chính quyền đô hộ kéo dài hàng nghìn năm trong thời Bắc thuộc quả là một thử thách vô cùng cam go, ác liệt với dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Những chính sách đó đưa đến sự chuyển biến xã hội như thế nào? Chúng ta 2. Những chuyển biến xã hội vào mục 2. a. Về kinh tế Hoạt động: Cả lớp - cá nhân - Trong nông nghiệp: - GV thuyết trình về tình hình kinh + Công cụ sắt được sử dụng phổ tế của nước ta thời Bắc thuộc cơ biến. bản như trong SGK sau đó kết luận. + Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh. + Thủy lợi được mở mang. ⇒ Năng suất lúa tăng hơn trước. - Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức. + Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh. + Đường giao thông thủy bộ giữa các quận, vùng hình thành. - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? GV có thể gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi? - HS suy nghĩ, so sánh trả lời. - GV bổ sung kết luận: Mặc dù chịu sự kìm hãm và bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ nhưng nền kinh
  5. tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển tuy chậm chạp và không toàn diện. Do sự giao lưu kinh tế một số thành tựu của Trung Quốc đã theo bước chân những kẻ đô hộ vào nước ta như sử dụng phân bón trong nông nghiệp, dùng kiến diệt sau bọ, rèn sắt, làm giấy, làm thủy tinh... góp phần làm biến đổi nền kinh tế của Âu Lạc cũ. b. Về văn hóa - xã hội Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được trong bối cảnh chính quyền đô hộ ra sức thực hiện âm mưu đồng hóa thì văn hóa dân tộc ta phát triển như thế nào? + Về văn hóa - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - Một mặt ta tiếp thu những yếu tố - GV bổ sung và kết luận. tích cực của văn hóa Trung Hoa thời - GV có thể minh họa thêm tiếp thu Hán - Đường như ngôn ngữ, văn tự. có chọn lọc các yếu tố bên ngoài đó - Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ là kết quả tất yếu của sự giao lưu được phong tục,tập quán: nhuộm văn hóa. răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh GV phân tích: Mặc dù chính quyền dày, tôn trọng phụ nữ. đô hộ thi hành những chính sách → Nhân dân ta không bị đồng hóa. đồng hóa bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhưng do tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn năm nên đã bảo vệ được bản sắc văn hóa dân tộc. Dưới bầu trời của các làng, xã Việt Về xã hội có chuyển biến Nam phong tục, tập quán của dân tộc vẫn được giữ gìn và phát huy. Hoạt động 3: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK rồi so sánh với thời kỳ Văn Lang Âu Lạc - Quan hệ xã hội là quan hệ giữa để thấy được sự biến đổi về xã hội. nhân dân với chính quyền đô hộ - HS đọc SGK, so sánh tìm câu trả (thường xuyên căng thẳng). lời. - Đấu tranh chống đô hộ. - GV nhận xét,bổ sung,kết luận: - Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
  6. - GV phân tích để HS thấy được quan hệ bóc lột địa tô phong kiến xâm nhập vào đất Âu Lạc cũ và sẽ dẫn đến sự biến đổi sâu sắc hơn về mặt xã hội. Các tầng lớp xã hội có sự chuyển biến thành các tầng lớp mới. Một số nông dân công xã tự do biến thành nông nô, Một số nguyên nhân nghèo khổ biến thành nô tì. 4. Củng cố - Chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc: Mục đích, kết quả. - Sự biến đổi về kinh tế văn hóa, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc. 5. Dặn dò - HS trả bài, trả lời câu hỏi trong SGK trang 73.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ Tổ quốc bảo vệ Tổ quốc

    doc 7 p | 1510 | 129

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước

    doc 7 p | 1143 | 87

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

    doc 8 p | 1232 | 79

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV

    doc 8 p | 1764 | 73

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

    doc 6 p | 1187 | 63

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Mỹ và sự bành trướng thuộc địa

    doc 14 p | 804 | 63

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

    doc 7 p | 1169 | 60

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

    doc 6 p | 1066 | 57

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 9: Vương Quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào

    doc 7 p | 806 | 56

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 12: Ôn tập - Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

    doc 5 p | 734 | 55

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

    doc 5 p | 1143 | 52

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại

    doc 9 p | 1073 | 44

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

    doc 7 p | 645 | 41

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

    doc 6 p | 557 | 39

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

    doc 7 p | 712 | 37

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)

    doc 6 p | 753 | 35

  • Giáo án Lịch sử 10 bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-ri 1871

    doc 7 p | 470 | 29

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Tóm Tắt Lý Thuyết Sử 10 Bài 15